【kết quả siêu cúp thổ nhĩ kỳ】Xưởng may ấm áp tình người giữa lòng TP Vinh
XEM CLIP: Xưởng may đặc biệt ở giữa thành phố Vinh
Truyền nghề cho những người cùng hoàn cảnh
Những ngày giữa tháng 8,ưởngmayấmáptìnhngườigiữalòkết quả siêu cúp thổ nhĩ kỳ chúng tôi có dịp ghé thăm cửa hàng “Minh Quân - Hạnh phúc tự tâm” của gia đình anh Mai Hồng Quân (SN 1975), chị Nguyễn Thị Minh (SN 1983), ở số 381 Nguyễn Văn Cừ (TP Vinh, Nghệ An). Đây vừa là nơi kinh doanh buôn bán, vừa là cơ sở đào tạo, làm việc của những người khuyết tật.
Thông qua phiên dịch của con gái anh Quân, chúng tôi được biết anh không may bị câm điếc từ nhỏ. Nhận thấy không có nghề trong tay sẽ khó có cuộc sống ổn định, anh tìm đến tiệm may trên địa bàn xin học.
Dù không nghe nói được nhưng với nỗ lực không ngừng cùng sự ham mê học hỏi, anh nhanh chóng nắm bắt được các kiến thức, làm quen với đường kim mũi chỉ. Hơn 10 năm vừa học vừa làm thuê cho các tiệm may lớn nhỏ, anh Quân trở thành thợ may có tiếng, làm ra rất nhiều sản phẩm được các khách hàng săn đón.
Anh Quân hiểu hơn ai hết những khó khăn của người khuyết tật trong cuộc sống. Với họ, để có một công việc phát triển lâu dài và có thu nhập tốt là điều không hề dễ.
Xuất phát từ suy nghĩ đó, năm 2010, gia đình anh Quân sau nhiều lần bàn bạc đã đi đến quyết định táo bạo, thành lập cơ sở may cho người khuyết tật.
“Mình nghĩ việc mở xưởng không chỉ giúp họ thấy có ích cho đời, mà còn giảm gánh nặng cho người thân, gia đình”, anh Quân tâm sự.
Các học viên đến với xưởng may chủ yếu là các bạn bị câm điếc, rất hạn chế trong việc giao tiếp, nên những ngày đầu anh Quân phải bắt tay chỉ từng chi tiết. Từ công đoạn đo, cắt vải đến những nét gấp, đường may.
Đến nay, xưởng may có hơn 10 nhân viên, thu nhập bình quân từ 4 - 9 triệu đồng/người tuỳ theo sản phẩm. Họ làm việc với nhau bằng ánh mắt, cử chỉ để tạo nên những sản phẩm đẹp, chất lượng.
Tự tin hơn trong cuộc sống
Gắn bó với xưởng may gần 9 năm nay, giờ đây anh Thái Hoà Nam (SN 1975, trú xã Nghi Ân, TP Vinh) đã có cuộc sống ổn định hơn rất nhiều, cô con gái đầu lòng đã học lên cấp 2.
“Vì có chung hoàn cảnh nên chúng tôi coi nhau như gia đình. Ở đây chúng tôi học được nhiều điều, dần tự tin hơn trong cuộc sống, vui nhất là tạo ra được những sản phẩm chất lượng, được khách hàng ủng hộ”, anh Nam bày tỏ.
Nguyễn Ngọc Minh (SN 2006, trú xã Phúc Thọ, huyện Nghi Lộc) là con cả trong gia đình 3 anh em. Lúc sinh ra, Minh là một đứa trẻ hoàn toàn bình thường, khoẻ mạnh. Năm 1 tháng tuổi, vì tiêm phòng vắc xin quá liều, em bị liệt dây thần kinh số 8 và mắc bệnh câm điếc từ đó.
Đầu năm 2019, mẹ đưa Minh đến xưởng may với ước mong con trai sẽ hòa nhập được với mọi người, có tay nghề để tự tin vươn lên trong cuộc sống. Chỉ sau mấy tháng theo học, em đã tự tin ngồi trước máy may hoàn thành sản phẩm theo đơn đặt hàng.
Tình yêu đơm hoa kết trái
Xưởng may ấm áp tình người là nơi vun đắp cho đôi bạn trẻ nên duyên vợ chồng. Như một cơ duyên sắp đặt, chị Nguyễn Thị Cẩm Vân (SN 1986) câm điếc từ nhỏ gặp anh Phạm Văn Khánh (SN 1986) người cùng cảnh ngộ. Anh chị cùng chung ngôn ngữ ký hiệu, thấu hiểu và đồng cảm từ trái tim.
Gạt đi những tự ti về bản thân, năm 2011, cả hai tổ chức tiệc cưới. Bà con làng xóm đều hồ hởi đến chung vui và chúc phúc cho đôi bạn trẻ.
Bốn năm sau ngày cưới, tình yêu của anh chị mới đơm hoa. Cái thai trong bụng của chị Vân ngày càng lớn dần lên với niềm vui sướng của mọi người. Thế nhưng cùng với đó là nỗi lo, sợ đứa trẻ mang di truyền khiếm khuyết, giống như cha mẹ nó.
Điều tuyệt vời đã đến với anh chị, cô con gái đầu lòng là Phạm Bảo Trâm (SN 2015), bé trai thứ hai là Phạm Bảo Duy (SN 2021) đều rất kháu khỉnh, đáng yêu và hơn cả là khả năng nghe nói đều bình thường.
“Dù mình khiếm khuyết nhưng ông trời đã cho những đứa con lành lặn. Chúng tôi sẽ cố gắng nuôi dạy con thật tốt”, anh Khánh chia sẻ.
Từ ngày sinh bé Duy, chị Vân chuyển hẳn công việc ở xưởng may về làm tại nhà. Ban ngày trông con, tối lại tranh thủ lúc con ngủ, chị đi giao hàng, tiếp tục công việc may vá của mình tới đêm khuya.
“Chồng mình nhận lắp đặt rèm cửa, chăn, ga, gối nệm cho cửa hàng. Hai vợ chồng quần quật cả tháng được 7 – 9 triệu đồng, cũng chỉ đủ nuôi con” - chị Vân chia sẻ.
Công việc bận rội, giấc ngủ cũng không yên giấc nhưng vợ chồng chị vẫn dành thời gian để chơi và dạy con học.
“Không dạy được con đọc, nói nhưng mình vẫn có thể dạy con đạo đức, qua những cử chỉ lễ phép chào hỏi khi giao dịch với khách hàng, hoặc lúc tiếp xúc với những người xung quanh. Dẫu biết rằng sẽ chẳng bao giờ nghe được con nói gì nhưng mình tin con sẽ ngoan, yêu thương mọi người”, chị Vân bộc bạch.
Nhờ có sự giúp đỡ của gia đình anh Quân mà rất nhiều người khuyết tật đã tìm thấy niềm vui cũng như động lực sống.
-
Indonesia: Lở đất khiến bốn người thiệt mạng, núi lửa Lewotobi phun trào trở lạiHàng triệu tỷ đồng tài sản công được ghi nhận và quản lýLực lượng tên lửa chiến lược của Nga diễn tập quy mô lớnSẽ kiểm tra nhiệm vụ cải cách tư pháp ở các tỉnhNgày 6/1: Giá heo hơi biến động nhẹ tại thị trường phía NamLãnh đạo Chính phủ chỉ đạo xem xét điều chỉnh mức phí cảng biển Hải PhòngNgày này năm xưa 11/5: Quy định về hỗ trợ kinh phí hoạt động chống buôn lậu, gian lận thương mạiKhoảng 1.000 cơ sở y tế sẽ tham gia khám, chữa bệnh từ xaTránh rủi ro cho màn hình của Galaxy S8 và S8 PlusSự kiện BlackPink và câu chuyện phát triển công nghiệp văn hoá ở Việt Nam
- ·Khai mạc Chợ Tết Công đoàn
- ·Thủ tướng: Tạo khí thế mới để du lịch phát triển táo bạo hơn
- ·Vận động học sinh vùng cao đến trường
- ·Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc lần đầu tiên thăm chính thức Hoa Kỳ
- ·Thị trường xe điện Trung Quốc: Cuộc đua giành thị phần ngày càng khốc liệt
- ·Thủ tướng gặp gỡ, tặng quà cho kiều bào nghèo ở Campuchia
- ·Các nước Arab thế chân Mỹ tại Syria: “Bình mới nhưng rượu cũ”
- ·Chủ tịch Quốc hội: Bỏ sổ hộ khẩu, giảm bớt thủ tục cho dân nhờ!
- ·Dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường có thu tiền của học sinh phải đăng ký kinh doanh
- ·Việt Nam và Lào hợp tác đảm bảo quyền lợi cho người dân vùng biên
- ·Ngày này năm xưa 9/5: Quyết định phê duyệt quy hoạch hệ thống cửa hàng xăng dầu dọc tuyến Quốc lộ 6
- ·Thạc sĩ Kinh tế du học về làm giám đốc, bệnh viện be bét
- ·Cuộc đua taxi bay trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
- ·TP.HCM kỷ niệm Ngày Sơ cấp cứu thế giới 2024
- ·Biểu tình lan rộng vì bất đồng nội bộ ở Armenia
- ·Thủ tướng: Đừng để mất bò mới lo làm chuồng
- ·Tài xế taxi trả lại hơn 400 triệu đồng cho khách chuyển nhầm
- ·Bài 1: Những dấu ấn trên “trận tuyến” cải cách
- ·Thủ tướng: Đừng để du khách một đi không trở lại
- ·Tuyên dương 400 điển hình tiên tiến toàn quốc năm 2017
- ·Nhận định, soi kèo Barbastro vs Barca, 01h00 ngày 5/1: Khách thắng nhẹ
- ·Kỷ niệm 72 năm ngành Công Thương với những cống hiến cho đất nước
- ·“Ma trận” hàng giả, hàng nhái: Làm thế nào để bảo vệ người tiêu dùng?
- ·Làn sóng phản đối vụ tấn công Syria
- ·Con gái bị hack tài khoản facebook, mẹ mất hơn 400 triệu
- ·Hà Nội căng mình phòng, chống lũ
- ·Bình oxy lỏng nổ như bom, 1 người tử vong ở Quy Nhơn
- ·Xúc động hình ảnh chiến sĩ Công an giúp dân sau bão số 3
- ·Hà Nội: 652 mẫu xét nghiệm Covid
- ·Hà Nội ban hành công văn khẩn bảo đảm an toàn kỳ thi tốt nghiệp THPT
- ·Apple điều tra sự cố iPhone 7 Plus cùng phát nổ giống Note 7
- ·Nền kinh tế đang chịu 200.000 tỷ đồng lãi suất/năm
- ·Ông Võ Kim Cự trúng BCH Liên minh HTX VN khóa mới
- ·Cơ hội và thách thức nhìn từ những kịch bản tăng trưởng GDP năm 2023
- ·Dự báo thời tiết ngày 14/8: Nắng oi nóng trở lại Bắc Bộ
- ·Thủ tướng tiếp Chủ tịch Tập đoàn bán lẻ hàng đầu Thái Lan