【bóng đá 168】3 nguyên tắc quan trọng khi doanh nghiệp đầu tư CNTT cho làm việc từ xa
Ông Jean-Guillaume Pons,êntắcquantrọngkhidoanhnghiệpđầutưCNTTcholàmviệctừbóng đá 168 Phó chủ tịch cấp cao & Giám đốc, châu Á – Thái Bình Dương, Nhật Bản và Trung Quốc, Dell Technologies, khẳng định dù tình hình dịch bệnh sắp tới diễn ra thế nào, phương pháp làm việc từ xa sẽ tiếp tục được duy trì. Cách thức làm việc của mọi người đã thay đổi, kết hợp giữa tại nhà và văn phòng. Vì thế, làm việc kết hợp (hybrid work) chính là thực tiễn mới.
Xu hướng làm việc kết hợp sẽ hình thành kể cả khi đại dịch kết thúc. |
Theo khảo sát tại khu vực Châu Á Thái Bình Dương và Nhật Bản, khoảng một nửa nhân viên hài lòng với việc chủ doanh nghiệp cung cấp công cụ làm việc từ xa. Tuy vậy, nhân viên thường gặp các vấn đề như: Đường truyền mạng không ổn định, khả năng truy xuất hạn chế đến các tài nguyên nội bộ của công ty, và thiếu các công cụ hỗ trợ năng suất làm việc, điều này cũng có thể dẫn đến những nguy cơ về bảo mật.
Do đó, đại diện Dell Technologies đưa ra 3 lời khuyên cho doanh nghiệp về trang bị CNTT hỗ trợ làm việc từ xa.
Hỗ trợ nhân viên bằng công cụ hỗ trợ phù hợp
Hỗ trợ nhân viên bằng công nghệ và các công cụ phù hợp là một trong những bước vô cùng quan trọng. Từ góc nhìn của nhân viên, các công cụ làm việc là một nhu cầu cơ bản phục vụ cho làm việc từ xa.
Trường hợp nhân viên không được doanh nghiệp cấp những thiết bị hỗ trợ làm việc cần thiết có thể dẫn đến hai hệ quả chính. Đầu tiên, việc này có thể làm giảm hiệu suất làm việc, gia tăng căng thẳng của nhân viên, khi họ cảm thấy mình không được hỗ trợ để làm việc hiệu quả từ xa. Về dài hạn, vấn đề này có thể gây ảnh hưởng đến tinh thần của đội ngũ nhân viên, tỉ lệ giữ chân khách hàng và hiệu quả kinh doanh.
Hệ quả thứ hai và nghiêm trọng hơn, khi không có những công cụ làm việc phù hợp có thể dẫn đến việc nhân viên quyết định tải các tài liệu của công ty về các thiết bị cá nhân để làm việc. Điều này dẫn đến vấn đề lộ dữ liệu hoặc trùng lặp dữ liệu trên các nền tảng. Đối với các tổ chức, họ gặp phải những khó khăn trong việc theo dõi, quản lý và bảo vệ dữ liệu nhạy cảm đã được lưu trữ tại các điểm cuối hoặc những thiết bị của nhân viên.
Ông Jean-Guillaume Pons khuyên các nhà quản lý doanh nghiệp ưu tiên trải nghiệm của nhân viên khi áp dụng mô hình làm việc kết hợp, bằng cách đầu tư vào những nguồn lực công nghệ chất lượng – từ laptop, màn hình cho đến các thiết bị ngoại vi – để hỗ trợ nhân viên làm việc hiệu quả và bảo mật.
Thiết lập cơ sở hạ tầng CNTT tân tiến cho doanh nghiệp
Một mô hình làm việc kết hợp dàn hạn cần được thiết kế như một văn phòng kỹ thuật số sẵn sàng cho mọi thứ, để nhân viên làm việc được bất cứ đâu.
Một khoản đầu tư chủ chốt vào công nghệ điện toán đám mây có thể giúp đạt được điều này. Hạ tầng điện toán đám mây mang đến khả năng truy xuất các tài nguyên của công ty mượt mà hơn, cũng như khả năng mở rộng và tiết kiệm chi phí.
Khi khởi đầu, các doanh nghiệp đang dịch chuyển sang đám mây có thể cân nhắc bắt đầu với một mô hình cơ sở hạ tầng điện toán đám mây lai – loại mô hình kết hợp đám mây công cộng, riêng và điểm biên để hỗ trợ các ứng dụng truyền thông và thế hệ mới.
Bảo vệ dữ liệu bằng các giải pháp bảo mật đầu cuối
Một yếu tố nhất định phải có đối với các doanh nghiệp áp dụng mô hình làm việc kết hợp chính là một chiến lược bảo mật và bảo vệ dữ liệu mạnh mẽ. Ông Jean-Guillaume Pons nhấn mạnh yếu tố này cực kỳ quan trọng.
Do làm việc từ xa khiến dữ liệu được phân phối đến nhiều địa điểm, như các trung tâm dữ liệu, nhiều trang làm việc khác nhau và các môi trường đám mây lai, cũng như đa đám mây, vì vậy, một chiến lược bảo vệ toàn diện – kết hợp những phương pháp bảo vệ dữ liệu đã được chứng thực và hiện đại – là vô cùng cần thiết.
Khảo sát của Dell Technologies ở khu vực châu Á Thái Bình Dương và Nhật Bản cho thấy, gần 1 trong 3 (28%) nhân viên phải sử dụng những công cụ hoặc thiết bị cá nhân để phục vụ cho công việc. Việc này làm gia tăng một lượng lớn dữ liệu mật được lưu trữ trên các bị thiết cá nhân hoặc các thiết bị đầu cuối. Để quản lý an toàn lượng dữ liệu vô cùng lớn đang được tạo ra tại vùng điểm, các doanh nghiệp cần phải ngăn chặn, phát hiện và đối phó với các mối đe dọa bất cứ nơi nào chúng xảy ra.
Hải Đăng
Kinh phí là vấn đề của doanh nghiệp vừa và nhỏ khi đầu tư về bảo mật
Các cuộc tấn công mạng vào doanh nghiệp vừa và nhỏ tăng lên, mặc dù ý thức được điều đó, nhưng để triển khai một giải pháp bảo mật hoàn chỉnh các doanh nghiệp vẫn gặp khó về kinh phí.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·SHB được chấp thuận tăng vốn điều lệ lên 40.658 tỷ đồng
- ·Bị tố cho trẻ dùng nước nghĩa địa, trường mầm non kiện chủ tài khoản Facebook
- ·Giảm một số khoản phí, lệ phí nhằm hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh vận tải
- ·Khởi tố vụ đốt pháo sáng trên sân Hàng Đẫy, triệu tập 14 người Nam Định
- ·Ngăn chặn pháo nổ nơi cửa ngõ miền Trung
- ·Sẽ có quy định mới về tỷ lệ chi của Quỹ bảo hiểm xe cơ giới
- ·Sửa quy định về thu tiền sử dụng đất khi chuyển mục đích sử dụng đất
- ·2 giám đốc và đồng bọn bị bắt quả tang sản xuất dầu giả quy mô lớn
- ·Ô tô tông trụ điện trên quốc lộ, 4 người nhập viện
- ·Khai bổ sung do khai sai về thuế suất có được hoàn trả số tiền thuế GTGT?
- ·Tàu cá chìm trên vùng biển Côn Đảo làm 10 ngư dân gặp nạn
- ·Sau cú điện thoại 'cảnh sát hình sự, viện kiểm sát đây', bị lừa cả tỷ
- ·Đề xuất giảm thuế một số mặt hàng để ổn định nguồn nguyên liệu sản xuất trong nước
- ·Tin pháp luật số 230, thiếu nữ 16 chết tức tưởi trong rừng vắng Bà Rịa
- ·Infographics: 6 nhiệm vụ trọng tâm của ngành chứng khoán năm 2025
- ·Đại ca giang hồ vụ thuê 500 triệu đập phá nhà hàng ở Sài Gòn bị bắt
- ·Trốn truy nã tội giết người, gã trai Hàn sang Việt Nam gây rối ở khách sạn
- ·Bắt giam cựu cán bộ hải quan cửa khẩu Cảng Sài Gòn
- ·Nga và Ukraine trao đổi hơn 300 tù binh trước thềm năm mới
- ·6 tồn tại cần khắc phục trong công tác thi hành quyết định xử phạt hành chính