【empoli vs atalanta】Cảnh báo quảng cáo các sản phẩm điều trị, ngăn ngừa, giảm nguy cơ nhiễm Covid 19
Ủy ban Thương mại Liên bang Hoa Kỳ (FTC) vừa đưa ra cảnh báo đối với 35 công ty trên toàn Liên bang về việc quảng cáo sản phẩm của các công ty này có thể điều trị,ảnhbáoquảngcáocácsảnphẩmđiềutrịngănngừagiảmnguycơnhiễempoli vs atalanta ngăn ngừa hoặc giảm nguy cơ nhiễm Covid 19 – căn bệnh do virus Corona gây ra là không có căn cứ.
Đây là lần thứ 6 Ủy ban Thương mại Liên bang Hoa Kỳ ra thông cáo cảnh báo các doanh nghiệp nhằm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng về vấn đề sức khỏe trong đại dịch Covid 19. Trước đó, Ủy ban Thương mại Liên bang đã gửi hơn 160 thư cảnh báo đến doanh nghiệp và cá nhân có liên quan.
Nội dung cảnh báo chủ yếu liên quan tới phương pháp điều trị tại các trung tâm, cơ sở y tế thông qua liệu pháp truyền vitamin C, D, ozone tăng cường miễn dịch và phương pháp sử dụng tế bào gốc để điều trị và ngăn ngừa khả năng nhiễm virus Corona. Tuy nhiên, hiện nay chưa có bằng chứng khoa học nào chứng minh các sản phẩm và phương pháp này có thể điều trị hoặc chữa khỏi Covid 19.
Ủy ban Thương mại Liên bang Hoa Kỳ đề nghị 35 doanh nghiệp này dừng ngay việc quảng cáo, đồng thời yêu cầu họ phải báo cáo lại cho FTC trong vòng 48 giờ. FTC cho biết, đối với những công ty không chấp hành, FTC sẽ ban hành lệnh cấm hoạt động kinh doanh và yêu cầu phải hoàn trả lại tiền cho người tiêu dùng.
Còn tại Việt Nam, lợi dụng tình hình dịch bệnh, những hành vi trục lợi trên nỗi lo âu của cộng đồng đã diễn ra, nhất là trong lĩnh vực y tế. Đó là thu gom khẩu trang đã sử dụng để bán; sản xuất khẩu trang “kháng khuẩn” bằng giấy vệ sinh; tạo ra các loại kháng sinh, vaccine giả rồi quảng cáo là ngừa dịch Covid-19 để tiêm cho trẻ em với giá 700 nghìn đồng/mũi; bán “thẻ diệt virus corona” với giá 280 nghìn đồng/chiếc... Đây tưởng như là những câu chuyện hài hước nhằm làm giảm âu lo mùa dịch. Nhưng đã có không ít người trở thành nạn nhân của các hành vi lợi dụng dịch bệnh để lừa đảo, dù cơ quan chức năng đã phát hiện và xử lý nhằm răn đe, ngăn chặn tình trạng này.
Ở Thừa Thiên - Huế, một người đàn ông đã in dòng quảng cáo tinh dầu do công ty mình sản xuất trị được virus corona (tên chính thức là Covid-19) rồi dán lên ô tô vừa bị lực lượng chức năng xử phạt.
Hồng Anh
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Nhận định, soi kèo Al Najma vs Abha, 19h30 ngày 6/1: Cửa trên thắng thế
- ·250 DN tham gia triển lãm Quốc tế chuyên ngành Y Dược Việt Nam
- ·Quỹ đầu tư tư nhân rót vốn vào doanh nghiệp Việt Nam: Nuôi lớn rồi sang tay
- ·Sáu tháng, doanh thu Masan giảm 6% so với cùng kỳ
- ·Nhu cầu iPad tăng vọt, không đủ để giao hàng
- ·Vinamilk 3 năm liên tiếp nằm trong top thương hiệu được lựa chọn nhiều nhất ở Việt Nam
- ·Phương án sắp xếp, phân loại doanh nghiệp của SCIC
- ·Danh sách đen bí mật của Facebook
- ·Khởi tố loạt giám đốc doanh nghiệp mua bán trái phép hoá đơn
- ·Công ty Hải Vương được công nhận DN ưu tiên về hải quan
- ·Ngày 6/1: Giá cà phê trong nước neo cao, hồ tiêu ở mức 150.000 đồng/kg
- ·"Quan trọng nhất là hành động"
- ·Loạn chính sách bảo hành iPhone 13 tại Việt Nam
- ·Đưa thanh toán không dùng tiền mặt trong thương mại điện tử đạt 50% vào năm 2025
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính gửi Thư khen, chúc mừng Đội tuyển bóng đá Việt Nam
- ·Sắp ra mắt ứng dụng di động giúp người dân an toàn hơn trên không gian mạng
- ·DN xuất khẩu cá tra đương đầu với nhiều khó khăn
- ·Bị điện thoại phân tâm, người mẹ bế con rơi xuống hố sâu trên đường phố
- ·Chiêu ‘thổi giá’ kit test Việt Á gây thiệt hại 10 tỷ đồng ở Bệnh viện Thủ Đức
- ·TP.HCM triển khai nhiều hoạt động xúc tiến đầu tư, thương mại tại Lào