【1 gom kèo malaysia】Nghi vấn sữa ngoại đắt đỏ là do chuyển giá
Điệp khúc kêu lỗ với lý do giá nhập khẩu cao để liên tục tăng giá của mặt hàng này đã bị Bộ Tài chính đưa vào tầm ngắm. Theấnsữangoạiđắtđỏlàdochuyểngiá1 gom kèo malaysiao một lãnh đạo Cục Quản lý giá: Đa phần các DN bị “điểm danh” thời gian qua đều là chuyển giá lên: báo lỗ triền miên nhưng thị phần thì liên tục tăng... DN luôn báo lỗ và cái lỗ đấy là cớ vin vào để tiếp tục điều chỉnh giá". Mặt bằng giá sữa vẫn được các cửa hàng niêm yết cao gấp 5, 7 lần giá nhập khẩu theo số liệu từ Hải quan. Ví dụ sữa Similac Advance có giá nhập khẩu là 105.500 đồng, nhưng được bán ra thị trường với giá 560.000 đồng. Đồng giá nhập khẩu ở mức 105.500 đồng, sữa Similac Go&Grow lại có giá 670.000 đồng, trong khi đó, sữa Nestle Kinder, dù nhập khẩu cũng chỉ có mức giá 105.500 đồng, nhưng lại được bán với mức giá 950.000 đồng, cao gấp 9 lần giá gốc. TheoCAND
Sau khi làm mưa làm gió trên thị trường, tăng giá vô tội vạ suốt gần 1 năm trời với lý do không thuộc danh mục hàng bình ổn giá, các sản phẩm sữa ngoại cuối cùng cũng đã được đưa vào vòng kiềm tỏa vào ngày 20/11/2013. Sự quyết tâm của cơ quan chức năng cùng nhiều văn bản được ban hành yêu cầu các DN kê khai các chi phí để xác định giá, với lời hứa sẽ xử lý DN này tăng giá bất hợp lý đã khiến cho thị trường cũng như người tiêu dùng khấp khởi hy vọng sẽ sớm được mua sữa giá rẻ. Tuy nhiên, đến thời điểm này là đã gần 2 tháng sau khi được “thiết quân luật”, giá sữa không những không giảm mà còn tăng.Sữa ngoại bị nghi chuyển giá vào Việt Nam. Ảnh minh họa
Chưa dừng lại ở đó, sau khi lệnh quản lý giá có hiệu lực, ngay trong tháng 12/2013 và đầu tháng 1/2014, đã có đến 3 hãng sữa tăng giá, với mức tăng 7-15%. Phát pháo mở màn tăng giá là thương hiệu sữa lớn là Mead Johnson tăng giá thêm 7%, tương đương mức tăng từ 30.000-60.000 đồng/hộp cho mỗi sản phẩm.
Cụ thể, sữa Enfa Grow 3A+ tăng 54.000 đồng từ 781.000 đồng lên 835.000 đồng/hộp 900g; sữa EnfaMamaA+ Vanilla DHA power plus từ 192.000 đồng tăng lên 205.000 đồng/hộp 400g; sữa EnfaMil A+ tăng 35.000 đồng, đẩy giá bán lẻ lên 534.000 đồng/hộp…
Vậy câu hỏi đặt ra là giá sữa có thực sự được bình ổn khi mà việc tăng giá vẫn diễn ra theo kiểu “đến hẹn lại lên”? Phản ứng tăng giá của các hãng sữa phải chăng cho thấy sự bất lực trong quản lý giá, hay việc tăng giá được chấp nhận là hợp lý?
Trao đổi với PV, ông Nguyễn Anh Tuấn, Cục trưởng Cục Quản lý giá - Bộ Tài chính cho biết, hầu hết các hãng sữa ngoại đều kêu lỗ để tăng giá. Việc kê khai lỗ này được các DN nước ngoài báo cáo với Sở và Bộ Kế hoạch Đầu tư. Bởi vậy, bài toán đặt ra là tại sao lại có hiện tượng kêu lỗ? Hay giá tại tờ khai hải quan không trung thực? “Vì sự bất hợp lý này, chúng tôi đang đặt ra nghi vấn chuyển giá của các DN sữa. Chuyển giá có 2 góc độ: chuyển giá cao và chuyển giá thấp. Chuyển giá cao tạo ra lỗ giả để tránh thuế thu nhập doanh nghiệp, còn đẩy giá xuống là để tránh thuế nhập khẩu. Hai cái này đều là hành vi chuyển giá, có thể lên hoặc xuống, tùy từng mục đích để DN có lợi nhất. Đa phần các DN bị “điểm danh” thời gian qua đều là chuyển giá lên: báo lỗ triền miên nhưng thị phần thì liên tục tăng. Với DN sữa, chúng tôi cho rằng, hướng chuyển giá ở đây là đẩy giá lên cao, vì qua nắm tình hình, DN luôn báo lỗ và cái lỗ đấy là cớ vin vào để tiếp tục điều chỉnh giá".
"Nhưng theo chúng tôi, so sánh với giá nước ngoài thì giá bán sữa chắc chắn đã đủ lãi rồi, không thể nói là lỗ được. Chính thế nên phải có đánh giá, phối hợp chặt chẽ và xác định trách nhiệm của từng cơ quan. Giá chỉ là biểu hiện ra bên ngoài thôi. Còn theo quy định luật giá, nếu DN làm đúng thì không thể bắt bẻ được, sẽ vi phạm các yếu tố thị trường, nên không thể hành chính hóa được. Mà muốn hành chính hóa phải có văn bản luật và quy định của luật”, ông Tuấn cho biết.
Hiện nay, theo Cục Quản lý giá, cái khó trong việc xác định giá gốc của DN nhập khẩu sữa là do độ tương thích để so sánh cực kỳ khó khăn, vì các dòng sữa ở các quốc gia khác nhau, hàm lượng khác nhau, đặc biệt là thị hiếu khách hàng cũng khác nhau. Hơn nữa, việc khai thác các dữ liệu từ công ty mẹ này là rất khó. “Bởi vậy, ngành Giá chúng tôi rất hy vọng vào quyết tâm của Bộ Tài chính về công tác chống chuyển giá trong năm 2014. Năm nay, nếu làm tốt công tác chống chuyển giá thì sẽ giải quyết được rất nhiều vấn đề”, ông Tuấn nhận định.
Về kế hoạch chống chuyển giá năm 2014, Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng cho biết, cơ quan này đang lên kế hoạch quyết liệt để chống chuyển giá. Theo Bộ trưởng Dũng, trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, kêu gọi đầu tư nước ngoài với sự khác biệt về thuế suất và chế độ ưu đãi thuế giữa các quốc gia thì vấn đề chuyển giá, tránh thuế không chỉ xảy ra tại Việt Nam, mà còn xảy ra tại nhiều quốc gia trên thế giới. “Vấn đề là chúng ta tiếp cận để quản lý tốt, vừa thu hút được nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài, vừa đảm bảo được nguồn thu cho ngân sách Nhà nước và phù hợp với luật pháp quốc tế, đây là nguyên tắc chung.
Giá đầu vào, đầu ra phải được xác định đúng theo thị trường. “Như vậy mới đảm bảo được chống chuyển giá, từ đó đảm bảo được sự công bằng, đảm bảo được sự thực thi pháp luật và đảm bảo được nguồn thu ngân sách Nhà nước”, Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng chia sẻ.
相关推荐
-
Kính mời độc giả đón đọc báo in Bình Phước hôm nay 6
-
Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình: Thị trường tài chính có bước phát triển tích cực
-
Nội dung xấu độc trên TikTok: Cần lắm những giải pháp mạnh tay, triệt để
-
Áp thấp nhiệt đới đã mạnh lên thành cơn bão số 12, gió giật cấp 10
-
Lũ quét, sạt lở đất: Làm gì để phòng tránh?
-
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tiếp Đại sứ Liên bang Nga tại Việt Nam
- 最近发表
-
- Dự án báo chí của Facebook chính thức tuyên chiến với tin tức giả
- NSND Quang Thọ hát mừng hạnh phúc ca sĩ Tuấn Anh Sao Mai
- Tỷ lệ thất nghiệp: “Thêm một số 0 vẫn đúng”
- Vụ bổ nhiệm bà Quỳnh Anh: Cần làm rõ trách nhiệm Bí thư Thanh Hóa
- Cảnh sát hóa trang xử lý xe quá tải chạy trên đê ở Hà Nội
- Doanh nghiệp châu Âu muốn tăng mức đầu tư tại Việt Nam
- Nhạc sĩ Giáng Son ra mắt album Sing my Sol
- U23 Việt Nam vào chung kết: Thủ tướng tặng Bằng khen các tuyển thủ U23 Việt Nam
- Công an phường ở Hà Nội trả lại gần 44 triệu đồng cho người đánh rơi
- Phạt ai, ai phạt?
- 随机阅读
-
- Thời tiết Hà Nội hôm nay 6/8: Mưa rào khả năng có giông
- Người làng Phong Nha chào đón Hoa hậu Biển đảo Đinh Như Phương về quê
- Trạm yêu thương: Trao niềm tin, gửi yêu thương từ thư viện miễn phí của cô thủ thư bại não
- Bộ Công an bổ nhiệm nhân sự mới
- Chuyên gia dự đoán 17 xu hướng truyền thông xã hội hàng đầu 2017
- Cần thừa nhận đa sở hữu về đất đai
- Đằng sau sự kết thúc của chiến tranh…
- Hàng nghìn người đắm chìm trong văn hóa Hàn Quốc tại lễ hội “K
- Apple cải tiến mạnh mẽ công cụ nhắn tin Message
- Phân luồng giao thông phục vụ Hội nghị cấp cao ASEAN 37 tại Hà Nội
- Myanmar vẫn còn rối ren
- Kỷ luật ông Nguyễn Văn Bình là nghiêm khắc chứ không phải nặng hay nhẹ
- Ngành Công Thương nỗ lực bứt phá, đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế
- Đại sứ các nước đánh giá cao việc chuẩn bị Hội nghị ASEAN của Việt Nam
- Đừng cố làm điều phi lý!
- 8Wonder mở bán vé
- Nhận định, soi kèo Marseille vs Le Havre, 2h45 ngày 6/1: Thắng dễ
- Mỹ: Cuộc đua giành quyền Thượng viện
- Đêm Chung kết Miss Grand International 2023 đậm văn hóa Việt
- Thời báo Tài chính Việt Nam là một trong những tờ báo chuyên ngành uy tín
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Tàu cá chìm, 14 ngư dân bám víu chờ cứu nạn
- Những tin, bài hấp dẫn trên Báo Hải quan số 121 phát hành ngày 8/10/2019
- Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc tiếp tân Giám đốc quốc gia ADB tại Việt Nam
- Huy động vốn qua phát hành trái phiếu chính phủ đạt 52% kế hoạch
- Xây dựng dự toán chi ngân sách năm 2024 phải sát khả năng thực hiện
- Khởi tố đối tượng đăng thông tin sai sự thật, xuyên tạc trên mạng xã hội
- Chuyến bay phải hủy hạ cánh ở Đà Nẵng vì chó chạy vào sân bay
- Hỗ trợ nước sạch cho người dân khu vực “nước bẩn” hoành hành
- Xuất khẩu quế 11 tháng năm 2024 thu về gần 250 triệu USD
- Còn tư tưởng không muốn đổi mới vì lợi ích cá nhân