会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【ketqua.net vn】Đưa tổng số dự án đầu tư công giai đoạn 2021!

【ketqua.net vn】Đưa tổng số dự án đầu tư công giai đoạn 2021

时间:2025-01-13 13:23:13 来源:Empire777 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:668次
Triệt để tiết kiệm,Đưatổngsốdựánđầutưcônggiaiđoạketqua.net vn chống lãng phí nhằm huy động nguồn lực cho phòng chống Covid-19
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ: Còn nhiều khoản chi tiêu lãng phí
Bố trí vốn đầu tư nguồn NSNN cho các dự án, công trình phát triển hạ tầng trọng điểm
Ưu tiên những dự án có khả năng giải ngân trong năm 2021
Triệt để tiết kiệm, chống lãng phí ngay từ khâu lập dự toán ngân sách năm 2022
Phân bổ chi thường xuyên NSNN năm 2022 phải đảm bảo nguyên tắc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.  	Ảnh minh họa: ST
Phân bổ chi thường xuyên NSNN năm 2022 phải đảm bảo nguyên tắc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. Ảnh minh họa: ST

5 yêu cầu, 9 nhóm nhiệm vụ trọng tâm

Thông tin về một số nội dung quan trọng của Chương trình tổng thể của Chính phủ về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí (THTK, CLP) giai đoạn 2021 – 2025, Bộ Tài cho biết, chương trình tổng thể về THTK, CLP giai đoạn 2021-2205 đã xác định mục tiêu là triệt để THTK, CLP trong các lĩnh vực, góp phần huy động, phân bổ, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực để phòng, chống, ngăn chặn đại dịch Covid-19, đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, phấn đấu hoàn thành các chỉ tiêu Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng.

Để đảm bảo công tác THTK, CLP giai đoạn này được thực hiện thực chất, có hiệu quả, Chương trình giai đoạn 2021-2025 đặt ra 5 yêu cầu về THTK, CLP, trong đó nhấn mạnh việc THTK, CLP phải bám sát chủ trương, định hướng tại các Nghị quyết của Đảng, Quốc hội, đặc biệt phải gắn với việc thực hiện 06 nhiệm vụ trọng tâm, 3 đột phá chiến lược và 12 giải pháp tại Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng; phấn đấu hoàn thành các chỉ tiêu chủ yếu tại Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021- 2025.

Xác định THTK,CLP là một trong những nhiệm vụ trọng tâm gắn với đề cao trách nhiệm của người đứng đầu; đảm bảo phân công, phân cấp cụ thể, rõ đầu mối thực hiện. THTK, CLP phải gắn với tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm toán, giám sát, thúc đẩy cải cách hành chính, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị, phòng chống tham nhũng, tiêu cực.

Về nhiệm vụ trọng tâm, chương trình đưa ra 9 nhóm nhiệm vụ trong các lĩnh vực, bao gồm: quản lý ngân sách nhà nước (NSNN); quản lý nợ công; quản lý, sử dụng vốn đầu tư công; quản lý, sử dụng tài sản công; quản lý tài nguyên thiên nhiên; quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp; sắp xếp tổ chức, bộ máy; đẩy mạnh chuyển đổi số quốc gia; nâng cao nhận thức, tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, thanh tra, kiểm tra về THTK, CLP.

Trong đó, nhấn mạnh nội dung về cơ cấu lại ngân sách Nhà nước, siết chặt kỷ luật, kỷ cương tài chính, ngân sách; tăng cường quản lý, đẩy nhanh tiến độ thực hiện, giải ngân vốn đầu tư công để góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Các chỉ tiêu cơ bản trong 8 nhóm lĩnh vực

Chương trình đề ra một số chỉ tiêu tiết kiệm trong 8 nhóm lĩnh vực gồm: quản lý, sử dụng kinh phí chi thường xuyên của NSNN; quản lý, sử dụng vốn đầu tư công; quản lý chương trình mục tiêu quốc gia; quản lý, sử dụng tài sản công; quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên; quản lý quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách; quản lý, sử dụng vốn và tài sản nhà nước tại DN; quản lý lao động và thời gian lao động.

Một số chỉ tiêu trọng tâm được Chính phủ đề ra, theo đó, triệt để tiết kiệm các khoản chi thường xuyên của NSNN (không kể tiền lương và các khoản có tính chất lương) để ưu tiên tăng chi đầu tư phát triển, hướng tới mục tiêu giảm dần tỷ trọng chi thường xuyên trong tổng chi NSNN, đảm bảo tỷ trọng chi thường xuyên bình quân khoảng 62 - 63% tổng chi NSNN, trong tổ chức thực hiện, phấn đấu giảm tỷ trọng chi thường xuyên xuống khoảng 60%.

Rà soát các nhiệm vụ chi chưa thực sự cấp thiết; hạn chế tối đa bổ sung NSNN ngoài dự toán, tổ chức lễ hội, hội nghị, hội thảo, khánh tiết, đi công tác nước ngoài…, dành nguồn phòng chống, khắc phục hậu quả của dịch bệnh, thiên tai, biến đổi khí hậu, thực hiện các nhiệm vụ chi an sinh xã hội, đảm bảo an ninh, quốc phòng và cải cách chính sách tiền lương, bảo hiểm xã hội theo tinh thần Nghị quyết số 27-NQ/TW và Nghị quyết số 28-NQ/TW của Ban chấp hành Trung ương khóa XII.

Đồng thời, kiên quyết khắc phục tình trạng đầu tư dàn trải, lãng phí, kém hiệu quả; thực hiện cắt bỏ những dự án chưa thực sự cần thiết, cấp bách; kiểm soát số lượng các dự án khởi công mới, bảo đảm từng dự án khởi công mới phải có giải trình cụ thể về sự cần thiết, hiệu quả đầu tư và sự tuân thủ các quy định pháp luật.

Không bố trí vốn ngân sách trung ương cho các dự án khởi công mới nhóm C của địa phương, trừ trường hợp đã có ý kiến của Thủ tướng Chính phủ. Đưa tổng số dự án đầu tư công từ nguồn ngân sách trung ương của cả nước giai đoạn 2021 - 2025 xuống dưới 5.000 dự án để tập trung đầu tư có trọng tâm, trọng điểm.

Chương trình cũng xác định tổ chức rà soát, sắp xếp lại tài sản công, đặc biệt là đối với các cơ sở nhà, đất bảo đảm sử dụng đúng mục đích, tiêu chuẩn, định mức theo chế độ quy định và phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ, hướng đến mục tiêu năm 2025 hoàn thành việc sắp xếp lại, xử lý nhà đất thuộc sở hữu nhà nước trên phạm vi cả nước.

Cùng với đó, hoàn thiện các cơ chế quản lý, sử dụng và khai thác đối với các loại tài sản kết cấu hạ tầng theo quy định của Luật Quản lý, sử dụng tài sản công và các quy định pháp luật chuyên ngành có liên quan, làm cơ sở để tổ chức khai thác có hiệu quả nguồn lực tài chính từ các loại tài sản này. Tăng cường quản lý việc mua sắm tài sản công, hạn chế mua xe ô tô công và thiết bị đắt tiền.

Một chỉ tiêu khác được đặt ra là tiếp tục đẩy mạnh tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước (DNNN) theo các định hướng đề ra tại các nghị quyết, kết luận của Đảng và các cơ chế, chính sách pháp luật của Nhà nước; thu gọn đối tượng DNNN trong nền kinh tế, tập trung nguồn lực đầu tư nhà nước vào các DNNN có vị trí quan trọng.

Tập trung hoàn thành mục tiêu cổ phần hóa và thoái vốn nhà nước theo đúng lộ trình và quy định của pháp luật, bảo đảm các nguyên tắc và cơ chế thị trường; minh bạch, công khai thông tin.

Rà soát, xử lý các tồn tại, yếu kém của DNNN và DN có vốn nhà nước, đảm bảo mục tiêu đến năm 2025, hoàn tất việc sắp xếp lại khối DNNN; xử lý cơ bản xong những yếu kém, thất thoát của các tập đoàn, tổng công ty nhà nước.

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Phát hiện loài rắn vô cùng quý hiếm sau hàng chục năm vắng bóng
  • Người đàn ông thổi lên nồng độ cồn sau khi ăn một cái bánh
  • Chăm sóc sức khỏe chủ động
  • Giải pháp hỗ trợ cải thiện giấc ngủ từ thảo dược tự nhiên
  • Ứng phó bão số 1: Các tỉnh sẵn sàng cấm biển, sơ tán dân khỏi vùng nguy hiểm
  • Khẩn cấp bật báo động đỏ cứu cô gái trẻ sốc mất máu nguy kịch, 2 lần ngừng tim
  • Bác sĩ Hoàng Minh Đức được bổ nhiệm Cục trưởng Cục y tế dự phòng
  • Quỹ đất công nghiệp sẵn sàng cho thuê đang dần khan hiếm
推荐内容
  • Thêm hàng loạt vết nứt lớn xuất hiện ở huyện biên giới Tuy Đức
  • Phát hiện nhiều loại vi khuẩn gây bệnh trong thực phẩm của tiệm cơm gà Trâm Anh
  • So sánh sức khỏe khi ăn 12 quả trứng một tuần và không ăn quả nào
  • Các kỹ thuật hiện đại điều trị vô sinh ở nam giới 
  • Samsung Galaxy S8 có thể trang bị màn hình Ultra HD siêu nét
  • Bất động sản công nghiệp: Cần chuẩn bị sẵn đất sạch để đón đại bàng