【tỷ số bóng đá trực】Xuất khẩu giày dép Việt Nam lấy lại đà hồi phục
Tăng trưởng trong thách thức
Giày dép là một trong những ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam (chiếm khoảng 7% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của cả nước),ấtkhẩugiàydépViệtNamlấylạiđàhồiphụtỷ số bóng đá trực với kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân trên 8%.
Bộ Công thương cho biết, bước vào năm 2021, tín hiệu xuất khẩu giày dép hồi phục vào những tháng đầu, thì đợt bùng phát dịch Covid-19 lần thứ 4 (từ cuối tháng 4/2021) đã đẩy nhiều doanh nghiệp da giày vào tình thế khó khăn. Nhiều doanh nghiệp phải giảm sản lượng, thậm chí ngừng sản xuất, trong khi nhiều chi phí tăng cao, nguồn lao động không đảm bảo...
Xuất khẩu giày dép Việt Nam lấy lại đà hồi phục. Ảnh: TL minh họa |
Từ cuối tháng 9/2021, tình hình dịch bệnh có cải thiện, nhưng việc phục hồi sản xuất trong điều kiện “bình thường mới” sẽ phải mất nhiều tháng mới có thể trở lại mức trước khi xảy ra dịch bệnh.
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, kim ngạch xuất khẩu giày dép của Việt Nam trong quý III/2021 đạt 2,925 tỷ USD, giảm 47,7% so với quý II/2021; giảm 26,9% so với cùng kỳ năm 2020. Nếu xét về số tuyệt đối thì trong số các ngành hàng xuất khẩu, giày dép là mặt hàng có kim ngạch sụt giảm mạnh nhất so với quý II/2021, khi giảm 2,67 tỷ USD; so với cùng kỳ năm 2020 thì đứng thứ 2 (sau mặt hàng đá quý, kim loại quý và sản phẩm), khi giảm 1,08 tỷ USD.
Tuy nhiên, theo phân tích của Cục Xuất nhập khẩu, Bộ Công thương, do các tháng đầu năm xuất khẩu giày dép vẫn tăng cao nên tính chung 9 tháng đầu năm 2021, tổng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này đạt 13,31 tỷ USD, tăng 9,7% so với cùng kỳ năm 2020.
Xuất khẩu giày dép đã tăng khả quan nhưng thấp hơn mức tăng 12,8% của 9 tháng đầu năm 2019 (thời điểm chưa có dịch Covid-19).
Mặt hàng giày dép của Việt Nam đã được xuất khẩu tới hơn 150 thị trường trên thế giới, trong đó, tập trung ở những thị trường chính như Mỹ, EU, Trung Quốc, Nhật Bản, Anh…
Trong những năm qua, Mỹ là thị trường nhập khẩu nhiều nhất mặt hàng giày dép các loại của Việt Nam. Trước năm 2020, xuất khẩu giày dép sang thị trường Mỹ giữ được nhịp độ tăng trưởng tốt về kim ngạch (liên tục trong nhiều năm tăng ở mức 2 con số), với tốc độ tăng trưởng trung bình trong giai đoạn 2015 – 2019, đạt 13%/năm. Xuất khẩu sang thị trường này chiếm tới hơn 1/3 tổng kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành.
Năm 2020, ảnh hưởng của dịch Covid-19 nên xuất khẩu giày dép sang thị trường này giảm, nhưng đã tăng mạnh trở lại trong những tháng đầu năm 2021.
Tận dụng cơ hội từ các FTA
Theo Bộ Công thương, kinh tế thế giới dự báo tiếp tục khởi sắc trở lại nhờ chiến lược tiêm chủng vắc xin Covid-19 được thực hiện đồng loạt trên toàn thế giới, thương mại hàng hóa toàn cầu sẽ hồi phục nhanh. Các nền kinh tế lớn của thế giới là Mỹ và EU mở cửa trở lại, thị trường tiêu dùng được phục hồi mạnh mẽ. Nhu cầu tiêu dùng các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, trong đó có hàng da giày… sẽ tăng trở lại. Do vậy, việc tận dụng cơ hội nhằm giữ và giành được các đơn hàng lớn để phục hồi sản xuất trong nước trong bối cảnh dịch bệnh thời gian tới là hết sức quan trọng.
Các chuyên gia cũng lưu ý, thị trường EU với EVFTA có hiệu lực từ ngày 1/8/2020 được coi là động lực lớn nhất cho tăng trưởng của ngành giày dép trong thời gian qua. Giày dép là mặt hàng nằm trong danh mục các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam có những chuyển biến tích cực về xuất khẩu.
Sau khi Hiệp định EVFTA chính thức có hiệu lực, xuất khẩu giày dép các loại của Việt Nam sang thị trường EU dần hồi phục trở lại, có lợi thế so với các quốc gia cạnh tranh như: Trung Quốc, Myanmar, Ấn Độ và Campuchia…
Bên cạnh các lợi thế truyền thống về nhân công, môi trường chính trị, tham gia vào các hiệp định thương mại tự do (FTA) song phương và đa phương, thì việc kiểm soát tốt dịch bệnh được dự báo sẽ mang lại ưu thế lớn giúp doanh nghiệp Việt Nam đón được đơn hàng dịch chuyển từ các quốc gia khác.
Các chuyên gia kinh tế cũng chỉ ra lợi thế mà doanh nghiệp Việt Nam có thể tận dụng là Mỹ đang tập trung sự bảo vệ các mặt hàng công nghệ cao trong nước nhiều hơn là vào các mặt hàng thiết yếu như giày dép, dệt may vốn không phải thế mạnh của các nhà sản xuất nội địa Mỹ.
Đồng thời, với việc Mỹ dỡ bỏ những chính sách ưu đãi với giày dép xuất khẩu từ Trung Quốc, Ấn Độ đang tạo cơ hội cạnh tranh thuận lợi hơn cho giày dép xuất khẩu của Việt Nam.
Trong khi đó, hiện Trung Quốc tiếp tục chủ trương giảm ưu đãi đầu tư trong lĩnh vực da giày để tập trung cho các ngành công nghệ cao nên các đơn hàng gia công giày dép sẽ tiếp tục xu hướng dịch chuyển từ Trung Quốc sang Việt Nam. Với chất xúc tác này, thời gian qua tỷ trọng kim ngạch giày dép nhập khẩu từ Việt Nam đã không ngừng tăng.
相关文章
Cảnh báo lũ ở Bắc Bộ và Thanh Hoá do ảnh hưởng bão số 1
Sáng 17/7, Trung tâm Dự báo Khí tượng thuỷ văn Quốc gia cho biết, vị tr&i2025-01-27Soi kèo góc Mallorca vs Sociedad, 0h00 ngày 18/9
- Tỷ lệ kèo, tài xỉu phạt góc Hiệp 1 Mallorca vs Sociedad: 0:0, 4Mallorca tiếp2025-01-27Soi kèo góc Lecce vs Sassuolo, 21h00 ngày 24/9
- Tỷ lệ kèo, tài xỉu phạt góc Hiệp 1 Lecce vs Sassuolo: 0:3/4, 4Lecce được đ&aa2025-01-27Soi kèo góc Leicester City vs Everton, 21h00 ngày 21/9
Soi kèo góc hiệp 1 Leicester City vs Everton- Kèo chấp góc hiệp 1 (0:0)K2025-01-27MacBook của Apple tương lai có thể sẽ không còn bàn phím
Chiếc máy tính xách tay mới nhất và mỏng nhất của Apple, MacBook, có một bàn phím với một cơ chế tr2025-01-27Soi kèo góc Lecce vs Sassuolo, 21h00 ngày 24/9
- Tỷ lệ kèo, tài xỉu phạt góc Hiệp 1 Lecce vs Sassuolo: 0:3/4, 4Lecce được đ&aa2025-01-27
最新评论