【ty so marseille】Chủ tịch nước chủ trì họp Ban Chỉ đạo Cải cách tư pháp Trung ương
Ngày 29/4,ủtịchnướcchủtrìhọpBanChỉđạoCảicáchtưphápTrungươty so marseille tại Hà Nội, Ban Chỉ đạo Cải cách tư pháp Trung ương đã tổ chức Phiên họp thứ 12 dưới sự chủ trì của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Trưởng Ban Chỉ đạo. Tại cuộc họp, Ban chỉ đạo đã thảo luận, cho ý kiến về: Báo cáo kết quả thực hiện Đề án “Xây dựng Trường Đại học Luật Hà Nội và Trường Đại học Luật TP. HCM thành các trường trọng điểm về đào tạo cán bộ pháp luật”; Đề án “Xây dựng Học viện Tư pháp thành trung tâm lớn đào tạo các chức danh tư pháp” do Ban cán sự đảng Bộ Tư pháp trình; và Đề án “Các giải pháp tăng cường kiểm soát chất lượng đào tạo luật” do Ban cán sự đảng Bộ Giáo dục và Đào tạo chuẩn bị. Ban Chỉ đạo đã thống nhất đánh giá: sau hơn 7 năm thực hiện Đề án, hai trường Đại học Luật Hà Nội và Đại học Luật TPHCM đã có sự chuyển biến tích cực về mọi mặt, từng bước mở rộng quy mô đào tạo, chú trọng hoàn thiện giáo trình, đổi mới phương pháp đào tạo; hoạt động nghiên cứu khoa học có chuyến biến tích cực; đội ngũ giảng viên ngày càng được tăng cường, chất lượng được nâng lên; cơ sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy và học tập được được quan tâm, đầu tưtrọng điểm, giúp hai trường có cơ sở vật chất khang trang, hiện đại; hơp tác, trao đổi đào tạo cán bộ pháp luật trong và ngoài nước được tăng cường, mở rộng. Tuy nhiên, cần đánh giá kỹ hơn về những tồn tại, hạn chế, bất cập về tổ chức, hoạt động của hai trường, trong đó cần làm rõ trách nhiệm của Bộ Tư pháp và Bộ Giáo dục và Đào tạo trong việc phối hợp thực hiện quản lý nhà nước về công tác đào tạo luật, nhất là trong bối cảnh cho các trường tự chủ đào tạo, tạo môi trường thuận lợi cho hai trường phát triển xứng đáng là trường trọng điểm đào tạo nhân lực về pháp luật, đáp ứng yêu cầu của cải cách tư pháp và nhu cầu của xã hội. Về kiến nghị tiếp tục thực hiện Đề án “Xây dựng Học viện Tư pháp thành Trung tâm lớn đào tạo các chức danh tư pháp” đến năm 2030, Ban Chỉ đạo cho rằng, để có cơ sở đề xuất cho tiếp tục thực hiện Đề án, cần làm rõ hơn lý do của việc đề xuất, trong đó xác định cụ thể phạm vi đào tạo, đối tượng đào tạo phù hợp với bối cảnh hiện nay; xác định những nhiệm vụ trọng tâm, nhất là các nhiệm vụ đào tạo 3 chung nguồn thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư nhằm trang bị mặt bằng kiến thức chung cho các chức danh tư pháp, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, góp phần mở rộng nguồn bổ nhiệm thẩm phán từ các chức danh tư pháp khác; đào tạo luật sư chất lượng cao; đào tạo chương trình tiếng Anh pháp lý cho luật sư và cán bộ tư pháp đủ năng lực tham gia giải quyết các tranh chấp quốc tế. Đối với Đề án “Các giải pháp tăng cường kiểm soát chất lượng đào tạo luật”.Ban Chỉ đạo cho rằng, Đề án cần đánh giá toàn diện, sâu sắc hơn thực trạng công tác đào tạo cử nhân luật, nhất là những hạn chế, khó khăn, vướng mắc về: Thể chế; số lượng, chất lượng giảng viên; chất lượng tuyển sinh đầu vào, giáo trình, tài liệu, cơ sở vật chất của của từng cơ sở đào tạo cử nhân luật...dựa trên các tiêu chí nhất định và theo loại hình cơ sở đào tạo. Ngoài các giải pháp kiểm soát chất lượng đào tạo mà đề án đã đưa ra, cần bổ sung các giải pháp cụ thể, có tính đột phá, khả thi để kiểm soát chất lượng đào tạo luật một cách thực chất, hiệu quả như rà soát, sắp xếp lại các cơ sở đào tạo luật trên phạm vi cả nước bằng cơ chế kiểm soát, đánh giá chất lượng, năng lực, uy tín của các đơn vị đào tạo luật nhằm chấn chỉnh, sắp xếp lại hợp lý theo hướng siết chặt công tác đào tạo cử nhân luật, thu gọn và chỉ duy trì các cơ sở có đủ năng lực, uy tín. Phát biểu kết luận Phiên họp, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đề nghị các cơ quan liên quan tiếp tục hoàn thiện, bổ sung Đề án “Xây dựng Trường Đại học Luật Hà Nội và Trường Đại học Luật TP.HCM thành các trường trọng điểm về đào tạo cán bộ pháp luật” và “Xây dựng Học viện Tư pháp thành trung tâm lớn đào tạo các chức danh tư pháp”; đề xuất các mục tiêu cụ thể đối với từng đề án sao cho phù hợp với thực tiễn, bối cảnh mới. Đối với Đề án “Các giải pháp tăng cường kiểm soát chất lượng đào tạo luật”, Chủ tịch nước yêu cầu xây dựng theo định hướng của các thành viên của Ban Chỉ đạo. Theo đó, Bộ Giáo dục và đào tạo cần đặt ra thời hạn cụ thể để hoàn thành việc sắp xếp cơ bản 95 cơ sở đào tạo luật trong cả nước; quy định rõ các tiêu chí, tiêu chuẩn về đào tạo; ban hành các chuẩn đầu vào, chuẩn chương trình, giáo viên, giáo án, giáo trình … từ đó đối chiếu, rà soát, đánh giá. Những cơ sở không đảm bảo tiêu chí, tiêu chuẩn đề ra thì phải dừng đào tạo lĩnh vực này. Chủ tịch nước, Trưởng ban Chỉ đạo Cải cách tư pháp Trung ương cũng lưu ý, cần quan tâm đến việc đào tạo phẩm chất chính trị, bản lĩnh nghiệp vụ trong quá trình giảng dạy và học tập tại Đại học luật Hà Nội; Đại học Luật TPHCM và Học viện Tư pháp sao cho đảm bảo hình thành nguồn nhân lực phát triển ngành tư pháp trong sạch, lành mạnh, chất lượng cao. Đẩy mạnh hơn nữa mô hình đào tạo theo hướng: Nhà nước đưa ra các tiêu chí đào tạo đi đôi với kiểm định chất lượng chặt chẽ, đảm bảo các nguồn lực cho hoạt động đào tạo pháp luật, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp trong tình hình mới.Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc chủ trì phiên họp.
相关推荐
-
Đồng đôla Australia giảm xuống mức thấp nhất trong 5 năm so với USD
-
Xuất khẩu nửa đầu năm 2024, nhóm hàng công nghiệp chế biến chiếm 87,7%
-
5 dự báo quan trọng về an ninh mạng 2022
-
Nga cảnh báo tạm khóa Twitter nếu không xóa các nội dung bị cấm
-
Mạng xã hội lớn nhất thế giới Facebook bị sập mạng toàn cầu?
-
TP. Hồ Chí Minh: Đề xuất mở đường kết nối đường vành đai 3 vào khu vực cảng Cát Lái
- 最近发表
-
- TP.HCM: Thông xe cầu 343 tỷ đồng sau 5 năm xây dựng
- Ông Nguyễn Văn Trường được bổ nhiệm làm Cục trưởng Cục Quản lý thị trường Lạng Sơn
- Thủ Đức phải trở thành “thành phố cảng”
- Nhậu tối, sáng lái xe khách, tài xế bị phạt 7 triệu đồng
- Tiểu thuyết kinh dị liệu có được lột xác trong năm 2025?
- Kinh nghiệm quốc tế trong việc ổn định giá xăng dầu
- Việt Nam là vùng đất lý tưởng để triển khai 5G
- Đề xuất giảm thêm thuế bảo vệ môi trường đối với xăng dầu
- Vang mãi bản hùng ca Phước Long
- TikTok vượt mốc 1 tỷ người dùng mỗi tháng, chỉ xếp sau Facebook
- 随机阅读
-
- Ngày 6/1: Giá heo hơi biến động nhẹ tại thị trường phía Nam
- Thi THPT quốc gia: Thí sinh thở phào vì đề thi môn Ngoại ngữ dễ đạt điểm cao
- TP.Hồ Chí Minh: Không tăng thu các khoản dịch vụ trong trường học
- Chuyển đổi số, quy trình tất yếu giúp tiêu thụ nông sản trong thời đại 4.0
- Phạm nhân trộm xe máy của cán bộ trại giam thoát ra ngoài
- Facebook có kế hoạch thay đổi tên để làm mới thương hiệu
- Sẽ rà soát, xử lý các kênh livestream có nội dung phản cảm, phạm pháp
- Giám đốc BV Nội tiết Trung ương được trao kỷ lục Việt Nam
- Cháy gần 500m2 nhà xưởng của công ty nhựa ở TP.HCM, 1 người tử vong
- Instagram dừng kế hoạch ra mắt phiên bản dành cho trẻ em
- Lo ngại thiếu hụt nguồn cung, giá xuất khẩu cà phê tăng vọt
- Điều động, bổ nhiệm Giám đốc Kho bạc Nhà nước Hải Dương và Bắc Ninh
- Infographics: 10 sự kiện nổi bật của ngành Thuế trong năm 2024
- Italia phạt Facebook hơn 8 triệu USD do sai phạm trong bảo vệ dữ liệu
- Sầu riêng đang đóng vai trò quan trọng trong xuất khẩu nông sản
- Thủ tướng: E
- Đánh thuế bất động sản: Triệt nạn đầu cơ nhưng cần hài hòa lợi ích
- TPHCM triển khai mô hình phòng họp không giấy tờ
- Mưa xối xả hơn một giờ, hàng loạt tuyến đường ở TP.HCM ngập sâu
- Automechanika 2024: Cơ hội mở rộng kinh doanh cho doanh nghiệp sản xuất, phân phối ô tô
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Gặp mặt 100 trí thức khoa học và công nghệ tiêu biểu năm 2019
- Lợi nhuận quý IV tăng nhưng Viglacera vẫn 'ngậm ngùi' khi lợi nhuận cả năm chưa kịp về đích
- Giovanni: Giá trị cốt lõi là 'chất lượng'
- Facebook chống lại chủ nghĩa cực đoan bằng cách áp dụng AI với các thước phim của cảnh sát
- Phát hiện mới: Mật ong cũng có thể chống lại vết phổng rộp
- Kosy 'sa lầy' tại dự án Khu đô thị mới Lào Cai
- Tranh chấp 'ghế nóng': Ngân hàng Eximbank như 'rắn mất đầu' trước thềm ĐHCĐ
- Shark Nguyễn Ngọc Thủy: Startup muốn trở thành 'Kỳ lân' thì phải 'ấp trứng'
- 5 tháng, Tập đoàn Dầu khí nộp ngân sách Nhà nước 41.000 tỷ đồng
- Lạm quyền, Tổng giám đốc VEC bị đề nghị xử lý trách nhiệm