搜索

【bảng xếp hạng bóng đá hạng 2 hà lan】Không ngừng mơ ước, không chùn bước trước khó khăn

发表于 2025-01-10 21:07:27 来源:Empire777

thu tuong

Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc phát biểu tại diễn đàn.

Đây là thông điệp được Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc chia sẻ tại Diễn đàn Cải cách và phát triển Việt Nam 2019 (VRDF 2019),ôngngừngmơướckhôngchùnbướctrướckhókhăbảng xếp hạng bóng đá hạng 2 hà lan với chủ đề “Việt Nam: Khát vọng thịnh vượng - Ưu tiên và hành động”, do Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với Ngân hàng Thế giới và các đối tác phát triển tổ chức, ngày 19/9 tại Hà Nội.

Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường có ý nghĩa đặc biệt quan trọng

Diễn đàn là sự tiếp nối và kế thừa Diễn đàn Phát triển Việt Nam (VDF) trước đây nhưng nội dung mang tính bao trùm hơn, bao gồm cả các vấn đề về cải cách và phát triển của Việt Nam, dự kiến sẽ được tổ chức thường niên.

Giá trị GDP của Việt Nam đạt ở mức trung bình. Việt Nam đạt kết quả tốt về phát triển hạ tầng, nhà cửa, giáo dục và chăm sóc y tế. Tuy nhiên, vấn đề việc làm hay ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu đang là thách thức đáng kể đối với nền kinh tế.

Tại phiên toàn thể vào buổi chiều với sự điều hành của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đã báo cáo Thủ tướng về các nội dung chính của các phiên thảo luận trước đó. Cụ thể, các diễn giả đã nhất trí rằng xây dựng, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển Việt Nam. Một nhận định quan trọng của nhiều diễn giả là so với thông lệ quốc tế và yêu cầu của sự phát triển, các thể chế kinh tế thị trường ở Việt Nam về thực chất còn nhiều khiếm khuyết, dẫn đến kìm hãm sự phát triển, như: Hệ thống luật pháp, cơ chế, chính sách và quản lý, điều hành còn chồng chéo, thiếu chặt chẽ, nhanh bị thay đổi và nhiều trường hợp có những cách hiểu khác nhau, khó áp dụng trên thực tế. Vấn đề sở hữu và quyền sở hữu tài sản chưa được bảo đảm. Quyền tự do kinh doanh chưa được tôn trọng đầy đủ. Một số thị trường chậm phát triển; thị trường chưa là cơ sở, căn cứ để huy động và phân bổ nguồn lực có hiệu quả...

Để giải quyết những vấn đề này, các diễn giả đã chia sẻ kinh nghiệm, đề xuất các ý tưởng, giải pháp mà Việt Nam cần cân nhắc thực hiện trong giai đoạn tới. Đó là đề xuất về nhiều vấn đề như: hỗ trợ khu vực tư nhân tiếp cận tín dụng, đất đai, đầu vào nhập khẩu, đảm bảo hiệu lực thực thi các hợp đồng và giải quyết tình trạng phá sản; xác định rõ lĩnh vực hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước; mở cửa các lĩnh vực dịch vụ như tài chính, viễn thông….

Trong phiên thảo luận buổi chiều, các diễn giả đã chia sẻ về nhiều kinh nghiệm quốc tế và hàm ý phát triển cho Việt Nam. Chia sẻ kinh nghiệm vượt bẫy thu nhập trung bình với Việt Nam, ông K. Yogeevaran - nguyên Thứ trưởng Bộ Công nghiệp trồng trọt và Hàng hóa Malaysia cho biết, Malaysia đã sai khi chỉ tập trung vào giáo dục đại học, mà lơ là đào tạo nghề. Đây cũng chính là vấn đề mà Việt Nam đang gặp phải.

Dẫn câu chuyện Hàn Quốc chỉ mất 26 năm để nâng cấp nền kinh tế từ thu nhập thấp lên thu nhập cao, ông K. Yogeevaran cho biết, Malaysia dù đã tăng trưởng nhanh nhưng vẫn chưa được như mong muốn. “Chúng tôi đã mất 27 năm để đi từ một nền kinh tế thu nhập thấp lên thu nhập trung bình, và mất 22 năm để đi từ một nền kinh tế có thu nhập trung bình lên thu nhập cao” - ông K. Yogeevaran chia sẻ.

Vấn đề của Malaysia là tăng trưởng không đồng đều giữa các vùng miền, các khu vực khác nhau, phân bổ chưa công bằng, năng suất lao động cũng thấp. Mặc dù đã tiếp nhận nhiều vốn FDI, nhưng có giai đoạn phần lớn FDI chỉ đầu tư vào công nghệ thấp, vào các ngành thâm dụng lao động.

Ông K. Yogeevaran nhấn mạnh, bài học rút ra là tăng trưởng dựa vào đầu vào sẽ không bền vững trong dài hạn, mà cần tăng trưởng dựa vào năng suất và đổi mới sáng tạo; phải cải cách thể chế và quản trị để hình thành hệ sinh thái hỗ trợ.

Theo TS. Jan Rielaender - Trưởng Bộ phận đánh giá quốc gia đa chiều của Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD), các khu vực khác nhau ở Việt Nam có chênh lệch lớn về tốc độ phát triển và Việt Nam cần có giải pháp cụ thể để thúc đẩy tăng trưởng, nâng cao năng suất để khắc phục tình trạng này. Giá trị GDP của Việt Nam đạt ở mức trung bình. Việt Nam đạt kết quả tốt về phát triển hạ tầng, nhà cửa, giáo dục và chăm sóc y tế. Tuy nhiên, vấn đề việc làm hay ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu đang là thách thức đáng kể đối với nền kinh tế. Điều này đặt ra yêu cầu cấp bách phải có kế hoạch phát triển gắn với giảm thiểu tác động môi trường, đặc biệt ở các thành phố lớn.

Về mặt thể chế, Việt Nam cần cải thiện tính minh bạch trong việc thực thi pháp luật, để doanh nghiệp nắm bắt thị trường vận hành ra sao và cho đúng theo quy định pháp luật.

Bẫy thu nhập trung bình đe doạ trực tiếp sự phát triển của Việt Nam

Phát biểu tại diễn đàn, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc thẳng thắn đánh giá cao các nhận định xác đáng của các chuyên gia quốc tế về những tồn tại, hạn chế và tiềm ẩn nhiều rủi ro của đất nước, như: khả năng chống chịu, thích ứng với tác động bên ngoài của Việt Nam còn yếu; năng lực tiếp cận nền kinh tế số còn hạn chế. Gần đây, tốc độ tăng GDP có xu hướng chững lại, nguy cơ rơi vào bẫy thu nhập trung bình và tụt hậu còn cao. Tuy nhiên, Thủ tướng khẳng định những hạn chế yếu kém đó không làm Việt Nam chùn bước mà càng thôi thúc không chỉ những khát vọng, ước mơ và cả hành động, vươn lên mạnh mẽ.

Dẫn câu nói của Tổng thống Mỹ Woodrow Wilson “Chúng ta trở nên lớn lao bởi những ước mơ”, Thủ tướng chia sẻ quan điểm “Việt Nam không ngừng mơ ước” và cũng khẳng định ước mơ, khát vọng hướng về phía trước dù rất đẹp, nhưng thực tại là những điều chúng ta buộc phải đối mặt, buộc phải vượt qua.

Trong bối cảnh hiện nay, không có cách nào khác là Việt Nam phải hành động vươn lên, phát huy nguồn nhân lực năng động, sáng tạo, đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ mới nhằm nâng cao trình độ để ngày càng có nhiều doanh nghiệp Việt Nam đủ năng lực tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu và tiếp nhận chuyển giao công nghệ mới, mạnh mẽ tiến lên những “nấc thang” có giá trị gia tăng cao hơn.

Nhìn rộng ra, Thủ tướng cho rằng, đây là một phương cách để nâng cao năng lực, sức cạnh tranh của từng sản phẩm, từng doanh nghiệp và cả nền kinh tế, góp phần giúp Việt Nam nâng cao “quốc lực” để tự tin phát triển nhanh, bền vững, không bị rơi vào bẫy thu nhập trung bình. "Bẫy thu nhập trung bình đe dọa trực tiếp đến sự phát triển của Việt Nam" - Thủ tướng nhấn mạnh.

H.Y

随机为您推荐
版权声明:本站资源均来自互联网,如果侵犯了您的权益请与我们联系,我们将在24小时内删除。

Copyright © 2016 Powered by 【bảng xếp hạng bóng đá hạng 2 hà lan】Không ngừng mơ ước, không chùn bước trước khó khăn,Empire777   sitemap

回顶部