当前位置:首页 > Cúp C1 > 【nhận định hạng nhất anh hôm nay】Kiểm soát được các nhóm hàng xuất khẩu sang Mỹ có kim ngạch đột biến

【nhận định hạng nhất anh hôm nay】Kiểm soát được các nhóm hàng xuất khẩu sang Mỹ có kim ngạch đột biến

2025-01-25 20:16:38 [Ngoại Hạng Anh] 来源:Empire777
EU dành hạn ngạch 80.000 tấn/năm,ểmsoátđượccácnhómhàngxuấtkhẩusangMỹcókimngạchđộtbiếnhận định hạng nhất anh hôm nay xuất khẩu gạo có nắm được cơ hội?
Kim ngạch xuất nhập khẩu đạt hơn 20 tỷ USD trong nửa đầu tháng 6
Kim ngạch xuất nhập khẩu đạt gần 163 tỷ USD
Nhóm hàng nông sản xuất khẩu đầu tiên đạt kim ngạch “tỷ đô”
Siết chặt kiểm tra xuất xứ từ khâu tiếp nhận hồ sơ đến kiểm tra sau thông quan
Bộ Công Thương vạch ra 5 nhóm nhiệm vụ chống gian lận xuất xứ
Phối hợp chặt chẽ với Hải quan Hoa Kỳ trong chống gian lận xuất xứ
Chặn đứng vụ giả mạo xuất xứ tinh vi nhằm chuyển tải bất hợp pháp hàng hóa
0050 3 3512 img 3259
ông Nguyễn Tiến Lộc- Cục trưởng Cục Kiểm tra sau thông quan (Tổng cục Hải quan)

Ông có thể đánh giá về hiệu quả bước đầu của đợt cao điểm đấu tranh chống gian lận xuất xứ của ngành Hải quan trong thời gian vừa qua?

- Bước đầu chúng ta đã kịp thời ngăn chặn tình trạng lợi dụng các FTA mà Việt Nam ký kết với các nước, đặc biệt là Mỹ để thực hiện hành vi vi phạm xuất xứ hàng hóa Việt Nam, làm ảnh hưởng đến các cam kết của nước ta với các nước.

Trong đó, đã kiểm soát được các nhóm hàng xuất khẩu sang Mỹ có kim ngạch xuất khẩu tăng đột biến như xe đạp, pin năng lượng mặt trời, thủy sản, gỗ và sản phẩm gỗ và nhiều mặt hàng khác.

Kết quả ban đầu đã lan tỏa trong cộng đồng doanh nghiệp, nâng cao nhận thức, ý thức tuân thủ pháp luật của cộng đồng doanh nghiệp XNK để ngăn chặn từ xa các hành vi vi phạm. Doanh nghiệp được cảnh báo về nguy cơ vi phạm dễ mắc phải để chủ động phòng tránh, bảo đảm tuân thủ các quy định của Việt Nam. Điều này thể hiện qua việc sau khi phát hiện sai phạm, doanh nghiệp đã đầu tư đầy đủ hệ thống máy móc, trang thiết bị phục vụ sản xuất để đáp ứng tiêu chí xuất xứ Việt Nam.

Đại diện Cơ quan Thương mại Mỹ tại Thái Lan đã có thư cám ơn về những nỗ lực của Chính phủ, Bộ Tài chính, Tổng cục Hải quan trong việc thực hiện cam kết của Việt Nam để thực hiện hiệp định thương mại giữa hai nước. Từ các kết quả đấu tranh chống gian lận xuất xứ cứ cơ quan Hải quan, Phó Tùy viên kinh tế Đại sứ quán Hoa kỳ tại Việt Nam cũng đã đề nghị làm việc với cơ quan Hải quan để trao đổi việc thực hiện các bước tiếp theo trong kế hoạch hành động về thương mại của Thủ tướng Việt Nam với Mỹ…

Mặc dù đạt được những kết quả tích cực, tuy nhiên, nguy cơ vi phạm xuất xứ hàng hóa Việt Nam được dự báo vẫn hết sức phức tạp, cơ quan Hải quan tiếp tục có kế hoạch hành động thế nào, thưa ông?

- Tổng cục Hải quan xác định hoạt động kiểm tra sau thông quan, điều tra xác minh hành vi gian lận xuất xứ, chuyển tải bất hợp pháp vẫn là hoạt động trọng tâm của Ngành trong năm 2020 và các năm tiếp theo. Từ kết quả trong giai đoạn 1 vừa qua, Tổng cục Hải quan tiếp tục nghiên cứu, triển khai kế hoạch, định hướng giai đoạn 2 để mở rộng kiểm tra, xác minh hành vi gian lận xuất xứ đối với nhiều doanh nghiệp khác.

Để việc đấu tranh đạt hiệu quả cao hơn nữa, Tổng cục Hải quan kiến nghị Bộ Tài chính và Bộ Công an một số vấn đề trọng tâm.

Với Bộ Tài chính, về biện pháp khắc phục hậu quả là buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại Thông tư 149/2014/TT-BTC hiện mới có quy định cách tính đối với doanh nghiệp kinh doanh, sản xuất xuất khẩu (chủ thể của hàng hóa vi phạm). Do đó, cần bổ sung quy định cách tính thu lợi bất hợp pháp đối với doanh nghiệp hoạt động theo loại hình gia công do chủ thể của hàng hóa (đơn vị thuê gia công) thường ở ngoài lãnh thổ Việt Nam nhưng hành vi vi phạm xảy ra tại nước ta.

Với Bộ Công Thương, cần có quy chế phối hợp cụ thể giữa Bộ Công Thương với Bộ Tài chính (cơ quan Hải quan) trong thực hiện Khoản 2, Điều 28, Nghị định 31/2018/NĐ-CP về kiểm tra xác minh xuất xứ đối với hàng hóa XNK. Đồng thời phải có hướng dẫn cụ thể về việc ghi nhãn hàng mác, khai báo xuất xứ hàng hóa xuất khẩu trong trường hợp hàng hóa không đủ điều kiện hưởng xuất xứ Việt Nam.

Bộ Công Thương cũng cần có văn bản hướng dẫn cụ thể về tự chứng nhận xuất xứ; và nghiên cứu, quy định cụ thể về phương pháp xác định xuất xứ, hành vi vi phạm tự chứng nhận xuất xứ để đảm bảo tính khả thi trong xử phạt và phòng ngừa gian lận…

Xin cảm ơn ông!

(责任编辑:Cúp C2)

推荐文章
热点阅读