当前位置:首页 > Nhận Định Bóng Đá > 【oxbet vip】Những bằng chứng không thể chối cãi về Hoàng Sa của Việt Nam

【oxbet vip】Những bằng chứng không thể chối cãi về Hoàng Sa của Việt Nam

2025-01-25 23:33:56 [Cúp C1] 来源:Empire777

Sáng 3/6,ữngbằngchứngkhôngthểchốicãivềHoàngSacủaViệoxbet vip Viện Nghiên cứu Hán Nôm-Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam tổ chức giới thiệu tập sách “Một số tư liệu Hán Nôm về chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và các vùng biển của Việt Nam ở Biển Đông” tại Hà Nội.

 

Bản đồ thể hiện Hoàng Sa là của Việt Nam

Bản đồ thể hiện Hoàng Sa là của Việt Nam

Hoàng Sa Trường Sa là của Việt Nam

PGS.TS Nguyễn Tá Nhị, Viện Hán Nôm khẳng định, các tư liệu đều thể hiện, Hoàng Sa và Trường Sa là của Việt Nam

Theo PGS.TS Trịnh Khắc Mạnh (Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam), cuốn sách giới thiệu 46 đơn vị tư liệu Hán Nôm (là các bộ sử, tập bản đồ, địa chí, hội điển, văn bản hành chính…) khẳng định chủ quyền biển đảo của Việt Nam. 

Cụ thể, đó là các tập bản đồ: “Nam Việt bản đồ,” “Địa đồ” (bản đồ vẽ thời Minh Mệnh), “Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư” (bản đồ do Đỗ Bá soạn vẽ)…

Bên cạnh đó, tập sách còn giới thiệu các tư liệu khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa được ghi chép trong các bộ sử như “Đại Việt sử ký tục biên” (do chúa Trịnh Sâm sai biên soạn vào năm 1775), “Đại Nam nhất thống chí” (Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn)…

Đối với mỗi đơn vị tư liệu, ban biên tập trích tuyển tư liệu gồm: nguyên văn chữ Hán, phiên âm Hán Việt và dịch nghĩa tiếng Việt.

Đại diện ban biên tập cho hay, tập sách “Một số tư liệu Hán Nôm về chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và các vùng biển của Việt Nam ở Biển Đông” nằm trong chương trình nghiên cứu chung về Biển Đông của Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam trong nhiều năm qua và sẽ được dịch sang tiếng Anh.

Trao đổi vớiChất lượng Việt Nam, PGS.TS Nguyễn Tá Nhị cho biết, những tài liệu Hán Nôm và các bản đồ khẳng định chủ quyền của Việt Nam với Hoàng Sa và Trường Sa đã có từ rất lâu và hồi đó, phía Trung Quốc cũng phải thừa nhận.

PGS.TS Trịnh Khắc Mạnh còn cho biết, trong lịch sử, tàu buôn Macau còn dâng bản đồ Hoàng Sa thuộc Việt Nam cho triều đình phía Việt Nam chứ không dâng cho nhà Thanh của Trung Quốc.

Cuốn sách sẽ được gửi tới các thư viện lớn trong cả nước.

Hoàng Lan

 

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

推荐文章
热点阅读