Empire777Empire777

【trực tiếp bóng dad】Trầy trật thu hồi nợ thuế lĩnh vực gia công, sản xuất xuất khẩu

Miễn kiểm dịch sản phẩm động vật nhập khẩu làm nguyên liệu sản xuất xuất khẩu
Sửa đổi,ầytrậtthuhồinợthuếlĩnhvựcgiacôngsảnxuấtxuấtkhẩtrực tiếp bóng dad bổ sung nhiều quy định quản lý hàng gia công, sản xuất xuất khẩu
Không thu thuế bảo vệ môi trường đối với hàng do cơ sở sản xuất trực tiếp xuất khẩu
Những bộ bồ sơ nợ thuế dày cộp tại Cục Hải quan TPHCM. 	Ảnh: T.H
Những bộ bồ sơ nợ thuế dày cộp tại Cục Hải quan TPHCM. Ảnh: T.H

Kiên nhẫn thu hồi nợ khó đòi

Lần giở những bộ hồ sơ nợ thuế dày hàng trăm trang vừa xử lý xong, ông Lê Hoàng Minh, Đội trưởng Đội quản lý thuế Chi cục Hải quan Quản lý hàng gia công - Cục Hải quan TPHCM cho biết, qua khai thác từ nhiều nguồn thông tin, Chi cục đã thu hồi được những khoản nợ thuế có thời gian hơn chục năm, hồ sơ xác định thuộc diện bỏ trốn, mất tích.

Chẳng hạn, trường hợp nợ thuế của Công ty TNHH Sản xuất Thương mại XNK Trang trí Nhà Hán, nợ thuế từ năm 2010, nữ Giám đốc DN này đã xuất cảnh từ năm 2012. Đầu tháng 7/2022, sau khi ban hành quyết định cưỡng chế đối với DN, khai thác qua nhiều nguồn tin, Đội Quản lý thuế nắm được thông tin Công ty này thuộc loại công ty gia đình do giám đốc DN này cùng một người em trai thành lập, tuy nhiên không khai thác được thông tin về người em trai này. Thế nhưng bằng sự nhạy bén nghiệp vụ, công chức lại khai thác được thông tin còn một người em gái khác đang ở TP HCM vẫn giữ liên hệ với giám đốc công ty nợ nên đã tìm gặp người em gửi quyết định cưỡng chế công ty này và nhờ người em vận động người chị nộp thuế cho ngân sách Nhà nước. Kết quả, mới đây, Chi cục Hải quan quản lý hàng gia công đã thu hồi được trên 100 triệu đồng tiền nợ thuế và tiền phạt chậm nộp.

Theo ông Lê Hoàng Minh, đây là một trong hơn chục trường hợp Chi cục Hải quan quản lý hàng gia công đã thu hồi được nợ thuế sau khi ban hành thông báo cưỡng chế tạm hoãn xuất cảnh đối với người đại diện pháp luật của DN. Bên cạnh đó, có những trường hợp nợ thuế phát sinh gần 20 năm, nhưng đơn vị đã thu được số nợ cho ngân sách. Đó là trường hợp nợ trên 235 triệu đồng của một cơ sở chuyên gia công giày dép tại quận Tân Bình đã giải thể, phát sinh nợ từ năm 2003...

Từ cuối năm 2021 đến ngày 5/9/2022, Chi cục Hải quan quản lý hàng gia công đã thực hiện thông báo tạm hoãn xuất cảnh đối với người đại diện pháp luật của 65 DN nợ thuế. Mới đây nhất, ngày 5/9/2022, Chi cục trưởng Chi cục Hải quan quản lý hàng gia công Nguyễn Đình Nam đã ký Thông báo về việc tạm hoãn xuất cảnh đối với người đại diện pháp luật của Công ty TNHH Nhật Lâm. Trước đó, ông G.T., Giám đốc Công ty TNHH MTV May mặc Nguyễn Giang (trụ sở 2836, Phan Thế Hiển, Phường 7, quận 8, TPHCM) cũng bị tạm hoãn xuất cảnh do DN không chấp hành Thông báo về tiền nợ thuế và tiền chậm nộp. Được biết, Công ty TNHH MTV May mặc Nguyễn Giang nhập nguyên liệu gia công sản xuất xuất khẩu, nợ gần 100 triệu đồng tiền thuế nhập khẩu và thuế GTGT từ năm 2012. Mặc dù Chi cục Hải quan hàng gia công đã nhắc nhở, đôn đốc thực hiện nghĩa vụ thuế với nhà nước, nhưng DN không thực hiện. Đến nay, DN này đã ngưng hoạt động, không còn tại trụ sở đăng ký kinh doanh.

Ngoài việc cưỡng chế bằng biện pháp tạm hoãn xuất cảnh, từ đầu năm 2022 đến nay, Chi cục Hải quan quản lý hàng gia công còn thực hiện nhiều biện pháp cưỡng chế theo quy định, như: Thực hiện gần 200 lượt thông báo trích tài khoản của DN nợ thuế tại ngân hàng; đề nghị thu thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh...

Nhiều khó khăn thu hồi nợ

Theo Chi cục Hải quan quản lý hàng gia công, đầu năm 2022 có 431 hồ sơ nợ thuế với tổng số nợ trên 408 tỷ đồng nhưng tính đến ngày 31/8/2022, đơn vị chỉ còn phải xử lý 401 hồ sơ nợ thuế, 30 hồ sơ nợ thuế đã hết nợ. Phần lớn số nợ thuế phát sinh từ nhiều năm về trước, các DN nợ thuế đã ngưng hoạt động, không còn trụ sở tại địa chỉ đăng ký kinh doanh. Có những khoản nợ thuế phát sinh từ năm 1992, chẳng hạn như số nợ gần 17 triệu đồng của Công ty ĐT Nuôi trồng CB XNK Đồng Nai, thuộc diện nợ khó thu… Chính vì thế, việc xử lý, thu hồi nợ thuế từ loại hình này rất khó khăn.

Theo bà Lý Hiền Hòa, Phó chi cục trưởng Chi cục Hải quan quản lý hàng gia công, để thu hồi, xử lý nợ thuế, Chi cục Hải quan quản lý hàng gia công đã triển khai nhiều giải pháp đốc thu, Đội Quản lý thuế đã chủ động nghiên cứu hồ sơ, tìm giải pháp thu nợ và thu được những khoản nợ khó thu. So với thời điểm cuối năm 2021, số hồ sơ nợ thuế giảm 30 trường hợp, tương ứng với số nợ thuế được thu hồi gần 2,5 tỷ đồng. Đáng chú ý, số nợ thuế được Chi cục Hải quan quản lý hàng gia công thu hồi cho ngân sách nhà nước phần nhiều là số nợ thuộc diện khó thu hồi, phát sinh nợ từ hơn chục năm về trước. “Tất cả những trường hợp nợ thuế, dù số thuế lớn hay nhỏ đều được chi cục thực hiện các bước đốc thu theo quy định, trong đó có biện pháp tạm hoãn xuất cảnh người đại diện pháp luật của DN”- bà Lý Hiền Hòa cho biết.

Theo Đội trưởng Lê Hoàng Minh, trong số hơn 400 bộ hồ sơ nợ thuế tại đơn vị, mỗi bộ hồ sơ là một khoản nợ khác nhau, với hàng chục loại chứng từ, kết quả xác minh qua nhiều giai đoạn nợ thuế gắn với những chính sách khác nhau... việc theo dõi, đốc thu có kết quả rất khó khăn. Tuy nhiên, với quyết tâm thu hồi nợ đọng thuế cho ngân sách Nhà nước, công chức trong đội luôn khắc phục khó khăn, tìm nguồn thông tin để thu hồi nợ hiệu quả nhất.

Qua thực tế công tác đốc thu, các chi cục thuộc Cục Hải quan TPHCM cho rằng, việc thực hiện thu hồi nợ đọng thuế theo quy trình hướng dẫn có một số vướng mắc cần tháo gỡ. Luật Quản lý thuế hiện hành quy định 7 biện pháp cưỡng chế để thu hồi nợ, tuy nhiên cơ quan Hải quan thường chỉ thực hiện được 4 biện pháp cưỡng chế có hiệu quả, gồm: trích tiền từ tài khoản; dừng làm thủ tục hải quan; thông báo hóa đơn không còn giá trị sử dụng và thu hồi giấy chứng nhận đăng ký DN. Còn lại 3 biện pháp cưỡng chế là chưa thực hiện được do rất khó xác định được thông tin về các khoản thu nhập, tài sản của DN phục vụ cưỡng chế: khấu trừ một phần tiền lương hoặc thu nhập; kê biên, bán đấu giá tài sản.

Theo quy định, trường hợp người nộp thuế có nợ không còn hoạt động tại địa chỉ đăng ký kinh doanh và cũng không xác định được địa chỉ hoạt động mới thì phối hợp với các cơ quan có liên quan (Công an, Cục thuế, Sở Kế hoạch và Đầu tư...) để xác minh, truy tìm theo quy định. Với nội dung này, Cục Hải quan TPHCM đề xuất, sửa thành nội dung: Trường hợp người nộp thuế có nợ không còn hoạt động tại địa chỉ đăng ký kinh doanh và cũng không xác định được địa chỉ hoạt động mới thì đến UBND, Công an phường, xã để xác nhận tình trạng của DN; đến địa chỉ thường trú của người đại diện pháp luật để đôn đốc, trường hợp không gặp được người đại diện pháp luật thì đến UBND, Công an phường, xã để xác nhận tình trạng của người đại diện pháp luật...

赞(18)
未经允许不得转载:>Empire777 » 【trực tiếp bóng dad】Trầy trật thu hồi nợ thuế lĩnh vực gia công, sản xuất xuất khẩu