会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kq bd tbn hom nay】Nông, thủy sản nhiều tiềm năng xuất khẩu sang Nhật trong 2022!

【kq bd tbn hom nay】Nông, thủy sản nhiều tiềm năng xuất khẩu sang Nhật trong 2022

时间:2025-01-26 01:21:25 来源:Empire777 作者:Nhà cái uy tín 阅读:245次
Xuất khẩu nông sản khởi sắc ngay đầu năm
Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản hàng triệu USD
Nhiều tín hiệu tốt cho xuất khẩu thủy sản
Nông, thủy sản nhiều tiềm năng xuất khẩu sang Nhật trong 2022
Ảnh minh họa. Nguồn: Internet

Theo Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản, kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng nông, thủy sản của Việt Nam sang Nhật Bản năm 2021 đạt 1,8 tỷ USD, giảm nhẹ ở mức 0,5% so với năm 2020.

Mặc dù mặt hàng chủ lực trong nhóm hàng này là hàng thủy sản có mức giảm 7,4%, các mặt hàng còn lại ghi nhận mức tăng trưởng rất tốt như: cà phê tăng 25,5%; hàng rau quả tăng 20%; hạt điều tăng 39%; hạt tiêu tăng 56%... Một số mặt hàng hoa quả Việt Nam cũng chiếm thị phần lớn và ngày càng phổ biến trên thị trường như thanh long, xoài, dừa, vải...

Nhật Bản là thị trường có nhu cầu nhập khẩu và tiêu thụ lớn đối với các sản phẩm nông, thủy sản, thực phẩm nước ngoài bao gồm: cá và sản phẩm chế biến từ cá, tôm, lươn, thịt và những sản phẩm từ thịt, đậu nành, sản phẩm từ ngũ cốc, rau quả tươi và chế biến, cà phê…

Tại Nhật Bản, số lượng người dân đến từ các nước châu Á hiện đang sinh sống và làm việc lên tới 10 triệu người, đồng thời số lượng người Việt Nam tăng rất nhanh trong những năm qua, với số liệu thống kê khoảng gần 500.000 người trong năm 2021.

Do vậy hàng nông, thủy sản, thực phẩm nhập khẩu từ Việt Nam ngày càng được biết đến rộng rãi, được cả người Nhật, cộng đồng người Việt và người dân các nước châu Á khác đón nhận, có lượng tiêu thụ tốt tại thị trường Nhật Bản.

“Đây là những tiền đề cho thấy hàng nông, tthủy sản Việt Nam còn nhiều tiềm năng để xuất khẩu hơn nữa sang Nhật Bản trong thời gian tới”, đại diện Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản đánh giá.

Mặc dù còn nhiều tiềm năng gia tăng xuất khẩu, song Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản nhấn mạnh, doanh nghiệp Việt Nam cần lưu ý một số đặc điểm đặc thù của thị trường để việc xuất khẩu và bán hàng có hiệu quả, mang tính bền vững.

Người tiêu dùng Nhật Bản có sự nhạy cảm cao với sự thay đổi liên tục giá bán của một sản phẩm nào đó. Do vậy, các nhà nhập khẩu Nhật Bản luôn đề cao sự ổn định của giá cả và lượng cung ứng từ phía đối tác Việt Nam.

Các sản phẩm hàng Việt trước tiên cần luôn đảm bảo chất lượng tốt để đáp ứng các quy định khắt khe về vệ sinh an toàn thực phẩm của Nhật Bản.

Đồng thời, cần có sự đa dạng về khẩu vị cho phù hợp với người Nhật, sự cải tiến trong thiết kế mẫu mã bao bì cho bắt mắt và thu hút người tiêu dùng (ví dụ như có nhãn mác ghi bằng tiếng Nhật giới thiệu chi tiết thông tin sản phẩm để tạo niềm tin của người mua hàng).

“Đáng chú ý, doanh nghiệp cần tận dụng hiệu quả các ưu đãi về thuế quan từ các Hiệp định thương mại tự do như Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP), Hiệp định đối tác kinh tế giữa Việt Nam và Nhật Bản (VJEPA)...”, đại diện Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản nói.

(责任编辑:La liga)

相关内容
  • Triệt xoá sòng bạc của dân giang hồ, khách vào chơi phải biết ám hiệu
  • Thống đốc Ngân hàng Nhà nước: Không cấm cho vay bất động sản
  • Đảng Dân chủ chuẩn bị cho kịch bản ông Trump tuyên bố thắng cử sớm
  • Tổng thống Putin công bố kế hoạch phát triển kinh tế tham vọng của Nga
  • Nga, Thổ Nhĩ Kỳ, Iran nhất trí vai trò của định dạng Astana ở Syria
  • Nên mua hay bán vàng?
  • Thái Lan "hụt hơi" trước Việt Nam về xuất khẩu sầu riêng sang Trung Quốc
  • Ông Trump: Tôi sẽ mang năng lượng, tinh thần và sự chiến đấu vào Nhà Trắng
推荐内容
  • Ngày 5/1: Giá cao su trong nước ổn định, sàn giao dịch duy trì mức thấp
  • Chân dung các ông "thông gia" mới được ông Trump bổ nhiệm
  • Giá vàng nhẫn có kỷ lục mới: 88,8 triệu đồng/lượng
  • Quân nổi loạn tiến công "nhanh như chớp", áp sát thủ đô Syria
  • Đặt mục tiêu thoái vốn xong tại doanh nghiệp nhà nước không nắm giữ trong năm 2025
  • Mắc bẫy tăng giá, nhà đầu tư dồn dập cắt lỗ cổ phiếu để thoát hàng