【soi kèo girona vs bilbao】Độc đáo Trung thu Tuyên Quang
Quang Hòa
BPO - Trải qua gần 20 năm được nhân dân sáng tạo và duy trì,Độcđsoi kèo girona vs bilbao phát triển, Lễ hội Thành Tuyên đã 3 lần xác lập kỷ lục Guinness Việt Nam: “Đêm hội Trung thu có nhiều mô hình đèn lớn nhất Việt Nam"; “Mâm cỗ Trung thu lớn nhất Việt Nam”; "Cặp đèn kéo quân lớn nhất Việt Nam". Hiện nay, tỉnh Tuyên Quang đang tập trung xây dựng Lễ hội Thành Tuyên mang thương hiệu quốc gia và có tính quốc tế.
Nhân dân là chủ thể
Lễ hội Thành Tuyên bắt nguồn từ năm 2004, khi ấy một số tổ dân phố trang trí, cắt dán một số hình các con thú rồi kéo đi dọc theo những tuyến phố kèm múa lân, ca hát. Hình thức mới mẻ này không những làm trẻ em thích thú mà còn lôi cuốn rất nhiều người lớn cùng góp vui. Dần dần nhiều tổ cũng hưởng ứng làm theo, cố gắng thiết kế các mô hình mới mẻ. Đến nay, khi đã thành thông lệ thì các mô hình ngày càng đẹp và sinh động hơn, chẳng hạn làm cho con chim biết vẫy cánh, rồng biết nhả ngọc, phun khói…
Với những giá trị, đặc trưng riêng có, hiện tỉnh Tuyên Quang đang tập trung xây dựng Lễ hội Thành Tuyên mang thương hiệu quốc gia và có tính quốc tế
Du khách nước ngoài thích thú với các hoạt động tại lễ hội
Từ chỗ chỉ có gần 20 mô hình được làm trong những năm đầu, đến nay con số đã lên đến cả trăm mô hình. Mỗi mô hình mang đậm dấu ấn của sự sáng tạo, đoàn kết, tinh thần tự tôn dân tộc của người dân. Đó là sản phẩm hội tụ đầy đủ sức dân cả về vật chất và tinh thần. Không chỉ 100% tổ dân phố xã hội hóa làm các mô hình đèn trung thu mà cả các doanh nghiệp, nhà hảo tâm cũng đóng góp để xã hội hóa tiền giải thưởng.
Du khách khắp nơi đổ về Tuyên Quang tham dự lễ hội
Năm 2014, lần đầu tiên, Lễ hội Thành Tuyên được tổ chức với quy mô cấp tỉnh. Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Tuyên Quang Lê Thanh Sơn cho rằng, sở dĩ lễ hội ngày càng tạo được hiệu ứng tích cực trong đời sống văn hóa, tinh thần của người dân nói riêng và trở thành sản phẩm du lịch độc đáo của Tuyên Quang, niềm tự hào của người dân Tuyên Quang mỗi dịp Trung thu là bởi ở Lễ hội Thành Tuyên, người dân đóng vai trò chủ thể, người dân sáng tạo ra mô hình, nên họ tự do về mặt ý tưởng, thiết kế, đóng góp để xây dựng các mô hình ấy. Và chính người dân cũng là người hưởng thụ từ thành quả đó.
Gắn với những sự kiện văn hóa quan trọng
Tiếng vang của Lễ hội Thành Tuyên ngày càng bay xa, năm 2021, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang khóa XVII ban hành Nghị quyết số 29 về phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng của tỉnh đã đặt mục tiêu, đến năm 2025 xây dựng Lễ hội Thành Tuyên là sản phẩm du lịch đặc trưng riêng có, mang thương hiệu quốc gia. Bắt đầu từ năm 2015, Lễ hội Thành Tuyên gắn với Liên hoan nghệ thuật hát then, đàn tính các dân tộc Tày, Nùng, Thái toàn quốc lần thứ V. Các mùa lễ hội sau, tỉnh tổ chức gắn với Chương trình phát triển du lịch “Qua những miền di sản Việt Bắc”, Ngày hội Văn hóa dân tộc Dao toàn quốc lần thứ nhất, Liên hoan trình diễn di sản văn hóa phi vật thể quốc gia lần thứ nhất, Lễ đón nhận bằng ghi danh “Thực hành then của người Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam” vào danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Lễ hội Thành Tuyên năm 2023 sẽ được tỉnh tổ chức cùng với Chương trình hợp tác du lịch “Qua những miền di sản Việt Bắc” lần thứ XIV với sự tham gia của các tỉnh: Tuyên Quang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Hà Giang. |
Lễ hội Thành Tuyên ngày càng thu hút du khách quốc tế vì sự độc, lạ. Anh Benjamin Bowman, khách du lịch người Mỹ chia sẻ, ở nước Mỹ có rất nhiều lễ hội nhưng đây là lần đầu tiên anh được tham gia Lễ hội Thành Tuyên rất đặc sắc và ấn tượng. Không khí ở đây thật tuyệt vời, mọi người tập trung rất đông và nhộn nhịp, từ người già đến trẻ nhỏ, ai cũng vui vẻ. Khi đến đây, anh Benjamin Bowman đã đi dạo khắp phố phường, nhún nhảy theo âm nhạc cùng người dân địa phương, thưởng thức món ẩm thực vùng núi.
Có thể nói, chính địa điểm tổ chức Lễ hội Thành Tuyên và các sự kiện văn hóa mang tầm khu vực, quốc gia hằng năm là Quảng trường Nguyễn Tất Thành (TP. Tuyên Quang) vừa được trao tặng danh hiệu Thành phố phong cảnh châu Á - Tinh hoa của núi rừng đã nói lên nhiều điều. Bởi chính quyền, người dân nơi đây đã đồng lòng, chung sức, quyết tâm gắn kết giữa yếu tố truyền thống và hiện đại, giữa cảnh quan thiên nhiên và kiến trúc; tập trung bằng những việc làm cụ thể, thiết thực quyết nâng tầm lễ hội, thể hiện khát vọng Tuyên Quang. Những nỗ lực đó của các cấp, ngành, tầng lớp nhân dân đã dần biến giấc mơ thành sự thật. Năm 2014, Tuyên Quang mới đón 1 triệu lượt du khách, thì năm 2022 đón hơn 2,3 triệu lượt du khách, năm 2023 phấn đấu đón 2,5 triệu lượt du khách. Diện mạo đô thị, nông thôn có nhiều đổi mới, bản sắc văn hóa truyền thống được giữ gìn, phát huy, khẳng định đường lớn của tỉnh đã mở.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Chứng khoán Mỹ, Trung Quốc có phiên mở đầu năm mới tồi tệ
- ·Xây dựng chính quyền phục vụ nhân dân
- ·Chuẩn bị vui xuân đón tết cùng hộ nghèo
- ·Thiết thực hoạt động thanh niên tình nguyện hè 2018
- ·85% tổ chức tín dụng kỳ vọng tăng trưởng lợi nhuận năm 2025
- ·Công bố Quyết định của Thủ tướng bổ nhiệm tân Thứ trưởng Bộ Y tế
- ·Cùng đón chờ ngày hội
- ·“Dân chủ, sát dân, khoa học, năng động, hiệu quả”
- ·Đấu giá biển ô tô 30K
- ·Báo chí đồng hành cùng sự phát triển của thành phố
- ·"Đinh Rú
- ·Kỳ họp thứ bảy HĐND tỉnh khóa IX: Nhiều vấn đề được làm rõ
- ·Vì sao công tác kết nạp đảng viên gặp khó ?
- ·Sôi nổi thi đua chào mừng đại hội hội nông dân
- ·Thời tiết Hà Nội 3 ngày tới: Mưa rào, nắng nóng trở lại
- ·Nhiều hoạt động chào mừng đại hội công đoàn các cấp
- ·Tháng 7 tri ân
- ·Lễ viếng nguyên Thủ tướng Phan Văn Khải tại một số nước
- ·Quả cầu Vàng 2025: Tôn vinh nghệ thuật và những câu chuyện đầy cảm hứng
- ·Thường vụ Quốc hội sẽ chất vấn về an ninh trật tự và giảm nghèo