【bảng xếp hạng ngoại hạng anh 2】Doanh nhân và trách nhiệm xã hội nhìn từ đại dịch Covid
Ngày 12/10,ânvàtráchnhiệmxãhộinhìntừđạidịbảng xếp hạng ngoại hạng anh 2 Tạp chí điện tử Bất động sản Việt Nam tổ chức Tọa đàm: Doanh nhân và trách nhiệm xã hội nhìn từ đại dịch Covid-19 và phát hành ấn phẩm “Doanh nhân đồng hành cùng Dân tộc” đồng thời khởi động Dự án truyền thông mới giai đoạn 2021 - 2021.
Nhận định về vai trò của khu vực doanh nghiệp, doanh nhân trong bối cảnh bình thường mới, GS.TS. Hoàng Văn Cường - Đại biểu Quốc hội, Phó Chủ tịch Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam - cho biết, sau khoảng 4 tháng “đóng cửa” để cách ly chống dịch, ở khu vực phía Nam, chúng ta nhìn thấy sự “rơi thẳng đứng” của nền kinh tế, GDP từ 6% quý II rơi xuống - 6% vào quý III/2021. Sự “ra đi” của 10.000 doanh nghiệp đã dẫn đến số lượng lớn người lao động thất nghiệp.
Cũng theo GS.TS. Hoàng Văn Cường, thời gian qua, chúng ta đã nhìn thấy năng lực rất lớn của doanh nhân, doanh nghiệp trong việc phòng chống dịch, tự chịu trách nhiệm và quản lý. Vấn đề là chúng ta phải làm sao để kéo được đội ngũ doanh nhân, doanh nghiệp cùng đồng hành chống dịch với cả nước nhiều hơn nữa.
GS.TS. Hoàng Văn Cường |
Đồng quan điểm, ông Đỗ Viết Chiến - Tổng Thư ký Hiệp hội Bất động sản Việt Nam - chia sẻ, ở Việt Nam, từ sau Đổi mới đến nay đã hình thành đội ngũ doanh nhân có khát vọng lớn và đi tiên phong trong các cuộc cách mạng làm giàu cho Tổ quốc, cho dân tộc. Qua thời gian, đội ngũ doanh nhân đang có những bước phát triển đáng ghi nhận, hình thành một số tên tuổi đủ tầm vóc, thương hiệu trên thị trường.
Theo Tổng Thư ký Hiệp hội Bất động sản Việt Nam, trong bối cảnh đất nước chịu ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch Covid-19, nền kinh tế gặp phải muôn vàn khó khăn, doanh nhân Việt Nam đã chủ động thích ứng, kiên cường trước cơn sóng lớn, tận tâm đóng góp sức lực và vật chất cho cộng đồng và đất nước để vừa chống dịch, vừa phục hồi, phát triển kinh tế. Tinh thần đó của doanh nhân Việt Nam thật đáng trân trọng và tự hào.
Trong khi đó, TS. Vũ Tiến Lộc, Ủy viên Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, Chủ tịch Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam đề xuất Giải pháp “5T” từ Chính phủ và “3 Hóa” từ doanh nghiệp.
Thứ nhất là “trợ thở” bằng cách mở cửa. Từ đầu tháng 10 chúng ta đã mở cửa nhưng cần mạnh mẽ hơn nữa chứ không ngập ngừng nửa đóng nửa mở.
Thứ hai là “tiếp máu” cho doanh nghiệp bằng các chính sách tài khóa. Nếu chỉ có ngân hàng giảm lãi suất thì không đạt được kết quả tích cực nhất do đó cần có các chính sách, các quỹ bảo lãnh ngân hàng. Hiện nay, các gói chính sách mới thực hiện được 50%, do đó còn rất nhiều dự địa để tiếp tục hỗ trợ.
Thứ ba là “tháo gỡ” khó khăn vướng mắc, cởi trói chính sách cho doanh nghiệp. Bởi hiện nay, luật pháp còn chồng chéo, thủ tục hành chính còn ít nhiều phiền hà.
TS. Vũ Tiến Lộc |
Thứ tư là cần “thúc đẩy nâng cao trình độ” của doanh nghiệp. Doanh nghiệp không chỉ cần tiền, mà cần Nhà nước cần hỗ trợ nâng cao năng lực, trình độ quản trị cho các doanh nghiệp.
Cuối cùng là “tiếp cận thị trường”, chúng ta cần tổ chức xúc tiến qua mạng mạnh mẽ. Trước mắt, phải tính toán phương án “cơm áo gạo tiền”, tuy nhiên 3 tháng cuối năm cũng cần quan tâm xanh hóa, xã hội hóa, chuyên nghiệp hóa. Đề cao tính xã hội của doanh nghiệp, hướng đến phát triển bền vững là cực kỳ cần thiết.
Còn TS. Lê Doãn Hợp - nguyên Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông - cho hay: “Đã đến lúc chúng ta cần hoạch định rõ ràng cho tương lai, để sống cho hiện tại và bền vững về sau. Và để làm được điều này, đầu tiên cần sửa là cơ chế. Cái gì Nhà nước không cấm thì cần mở ra cho doanh nghiệp làm. Cần cơ chế cho doanh nghiệp phát triển nhanh hơn, bền vững hơn. Cần dồn sức lo cho doanh nghiệp, khen chê cần rõ ràng thì doanh nghiệp mới phát triển đi lên được”, TS. Lê Doãn Hợp khẳng định.
Chia sẻ về những lực cản, nút thắt cản trở sự phát triển của doanh nghiệp trong bối cảnh hiện nay, TS. Nguyễn Sĩ Dũng, nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội nhận định: “Việc phục hồi kinh tế là vấn đề lớn hơn phòng chống dịch Covid-19 nhiều lần. Cần phải gỡ từ các mục tiêu xung đột, mâu thuẫn. Nếu chúng ta muốn sạch bóng F0 và phát triển kinh tế thì cần phải chấp nhận có các ca Covid-19 nhưng phát bệnh khi năng lực y tế đáp ứng được. Tôi cho rằng cần áp đặt một chế độ trách nhiệm cân bằng. Nếu chỉ áp đặt cho cho lãnh đạo địa phương trách nhiệm về việc để xảy ra Covid-19 tràn lan thì họ sẽ không để tâm đến mục tiêu kinh tế. Do đó, cần phải áp đặt cân bằng hai mục tiêu vừa chống Covid-19, vừa phát triển kinh tế”, ông Dũng khẳng định.
Anh Tuấn
Trước mặt góp sức chống dịch, sau lưng lo sinh kế nghìn người
"Doanh nhân thời đai dịch" không chỉ làm kinh tế, sinh kế cho người lao động. Họ còn ủng hộ tiền, vắc xin, cơ sở vật chất cho Nhà nước chống dịch.
(责任编辑:La liga)
- ·Ngày 3/1: Giá cao su thế giới đồng loạt giảm, trong nước đi ngang
- ·Vietnamese foreign minister to visit North Korea
- ·Ngành Thuế lên kế hoạch sớm hiện thực hóa mục tiêu Chiến lược đến 2030
- ·TP. Hồ Chí Minh: Phát động cuộc thi ảnh đẹp và sáng tác ca khúc về ngành điện
- ·Ô tô bán tải va chạm với hai xe máy ở TP.HCM, một người tử vong
- ·Nhiệt điện Bà Rịa hưởng ứng Ngày hội hiến máu tình nguyện
- ·Việt Nam thu được bao nhiêu thuế từ Facebook, Google và Microsoft?
- ·2 doanh nghiệp bị Bộ Công Thương thu hồi 'đất vàng'
- ·Bão số 8 gây gió giật cấp 11 trên vùng biển Bắc Biển Đông
- ·Hải quan Hải Phòng thu ngân sách 47.000 tỷ đồng
- ·Quy định mới về mức hưởng bảo hiểm y tế
- ·Hải quan Thái Bình thu ngân sách đạt 102% chỉ tiêu
- ·Phụ tải Tết Tân Sửu giảm mạnh, thấp nhất ở mức 12.500 MW
- ·Xây dựng Thông tư về thủ tục hải quan trong giai đoạn dịch Covid
- ·Tranh đội tuyển Việt Nam chiến thắng của họa sĩ Thăng Fly gây sốt
- ·Tôn Pomina, 5 năm gây dựng niềm tin bền vững
- ·Xã Khánh Bình đạt 18/18 tiêu chí nông thôn mới
- ·“Phải tính nhiều giải pháp chứ không chỉ nghĩ đến giảm thuế xăng dầu”
- ·Tránh rủi ro cho màn hình của Galaxy S8 và S8 Plus
- ·Long Giang Land chây ỳ nợ 55 tỷ đồng tiền thuế