【ket qua afc cup】Đòn bẩy phục hồi kinh tế toàn cầu

Con đường phục hồi của kinh tế châu Âu vẫn còn "gập ghềnh"
Thông qua Nghị quyết về chính sách tài khoá,Đònbẩyphụchồikinhtếtoàncầket qua afc cup tiền tệ hỗ trợ phục hồi kinh tế
Nguy cơ chậm phục hồi kinh tế vẫn tiềm ẩn nếu không kiểm soát được dịch bệnh
WB cho rằng tăng trưởng kinh tế toàn cầu sẽ giảm tốc đáng kể trong năm nay
WB cho rằng tăng trưởng kinh tế toàn cầu sẽ giảm tốc đáng kể trong năm nay

Trong báo cáo Triển vọng Kinh tế toàn cầu mới nhất, WB cho rằng tăng trưởng kinh tế toàn cầu sẽ giảm tốc đáng kể trong năm nay, xuống còn 4,1%, thấp hơn so với mức 5,5% của năm 2021, thậm chí có thể giảm mạnh xuống còn 3,2% năm 2023 khi gián đoạn trong chuỗi cung ứng kéo dài và các chính phủ thu hẹp chương trình hỗ trợ tài chính và tiền tệ khổng lồ vốn được triển khai trong thời gian đại dịch. Dự báo tăng trưởng 4,1% cũng thấp hơn 0,2% so với mức 4,3% được WB đưa ra hồi tháng 6/2021, và con số này có thể còn giảm nếu biến thể Omicron tiếp tục hoành hành.

Nhà kinh tế trưởng của WB Ayhan Kose, tác giả báo cáo cho rằng, sự lây lan nhanh chóng của biến thể Omicron cho thấy đại dịch tiếp tục gây gián đoạn nền kinh tế và tình trạng gia tăng các ca nhiễm làm quá tải hệ thống chăm sóc y tế có thể khiến dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu giảm thêm 0,7%. Ông Kose khẳng định “có sự suy giảm rõ rệt đang diễn ra. Các chính sách hỗ trợ đang được rút lại và có vô số rủi ro ở phía trước chúng ta”. Theo ông, lãi suất tăng cũng gây thêm rủi ro và có thể làm suy yếu các dự báo tăng trưởng, đặc biệt nếu Mỹ và các nền kinh tế lớn khác bắt đầu tăng lãi suất vào mùa Xuân này, sớm hơn nhiều tháng so với dự kiến.

Đáng chú ý, WB cảnh báo sự suy giảm sẽ xảy ra đồng thời với sự chênh lệch ngày càng lớn về tốc độ tăng trưởng giữa các nền kinh tế phát triển và các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển. Ở các nền kinh tế phát triển, tỷ lệ tiêm vắc xin phòng Covid-19 cao và hỗ trợ tài chính đáng kể đã giúp giảm bớt một số tác động kinh tế bất lợi của đại dịch. Ngược lại, tốc độ phục hồi của các quốc gia mới nổi lại bị cản trở do chính sách hỗ trợ suy yếu và điều kiện tài chính bị thắt chặt. WB dự báo tăng trưởng ở các nền kinh tế phát triển sẽ giảm từ 5% năm 2021 xuống còn 3,8% trong năm nay và 2,3% trong năm 2023. Trong khi đó, tốc độ tăng trưởng của các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển sẽ chậm lại ở mức 4,6%, thấp hơn so với con số 6,3% của năm 2021, và tiếp tục giảm xuống còn 4,4% trong năm 2023. Với các nền kinh tế dễ bị tổn thương và bị ảnh hưởng xung đột vũ trang, sự phục hồi còn chậm chạp hơn, thấp hơn 7,5% so với xu hướng trước đại dịch.

Bên cạnh đó là áp lực kiềm chế lạm phát khi các hoạt động toàn cầu phục hồi cùng với sự gián đoạn nguồn cung, giá thực phẩm và năng lượng tăng cao. Trong khi đó, chuyên gia Ayhan Kose cho rằng đại dịch đã đẩy tổng nợ toàn cầu lên mức cao nhất trong 50 năm qua. WB kêu gọi Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) đẩy nhanh hơn việc xóa nợ cho các nước nghèo. Báo cáo của WB cũng cho biết trên khắp thế giới, tình trạng nghèo đói ngày càng gia tăng do nhiều người bị mất việc làm hoặc chịu những tổn thất lớn về thu nhập, nặng nề nhất là phụ nữ, lao động phổ thông và phi chính thức.

Chủ tịch WB David Malpass mô tả khoảng cách tăng trưởng giữa các nền kinh tế phát triển và đang phát triển như một “hẻm núi đang mở rộng” và điều này có thể làm gia tăng căng thẳng xã hội và bất ổn. Trước những dự báo không mấy sáng sủa trên, bà Mari Pangestu, Giám đốc Điều hành chính sách phát triển và quan hệ đối tác của WB, khẳng định: “Hợp tác toàn cầu sẽ là điều cần thiết để giúp tăng nguồn lực tài chính cho các nền kinh tế đang phát triển, nhằm giúp các nước này đạt được sự phát triển xanh, bền vững và bao trùm. Đây sẽ là đòn bẩy để đưa nền kinh tế toàn cầu thoát khỏi giai đoạn u ám và trở lại lộ trình tăng trưởng vững chắc”.

Ngoại Hạng Anh
上一篇:Hơn 25.000 trường hợp vi phạm bị xử phạt theo Nghị định 168 trong 2 ngày đầu năm
下一篇:Nhận định, soi kèo Al