【các trận bóng đá tối nay】Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo hy vọng Luật Nhà giáo là động lực to lớn
Thưa Bộ trưởng, cận kề ngày Nhà giáo Việt Nam, cũng là thời điểm Dự án Luật Nhà giáo được trình Quốc hội cho ý kiến lần đầu tại Kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XV. Dự án Luật được cho là giải quyết nhiều vấn đề tồn tại của giáo viên trong những năm qua. Bộ trưởng có thể chia sẻ về những điểm đáng chú ý của Dự án luật này?
Nhà giáo có vai trò quan trọng, quyết định chất lượng giáo dục. Thực tế đã chứng minh, sự phát triển của nền giáo dục phụ thuộc vào sự phát triển của đội ngũ nhà giáo. Kết quả của đổi mới giáo dục phụ thuộc vào sự đổi mới của từng nhà giáo. Như vậy, chất lượng của một nền giáo dục phụ thuộc nhiều vào chất lượng đội ngũ nhà giáo. Ngoài sự nỗ lực của mỗi thầy cô giáo, môi trường làm việc, các chính sách đối với nhà giáo đóng vai trò quan trọng.
Thời gian dài qua, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã tích cực, chủ động, kiên trì chuẩn bị cơ sở lý luận và thực tiễn để đề xuất và được cơ quan có thẩm quyền cho phép xây dựng một Luật điều chỉnh riêng về nhà giáo, nhằm đáp ứng sự mong đợi của 1,6 triệu nhà giáo đang công tác trong các cơ sở giáo dục trên cả nước.
Luật Nhà giáo được xây dựng với quan điểm mới về cách tiếp cận, chuyển từ quản lý chủ yếu bằng công cụ hành chính sang quản lý bằng chuyên môn, chất lượng; từ quản lý nhân sự sang quản trị nguồn nhân lực để phát triển toàn diện lực lượng nhà giáo, phù hợp với sự đổi mới sâu sắc từ hệ thống quản lý giáo dục tới quản trị trường học.
Đối tượng, phạm vi áp dụng của dự án Luật Nhà giáo là nhà giáo trong các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, bao gồm cả nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập, ngoài công lập, đảm bảo sự bình đẳng giữa các nhà giáo về định danh, chuẩn nghề nghiệp, các quyền, nghĩa vụ cơ bản và các chính sách đào tạo, bồi dưỡng, tôn vinh, khen thưởng, xử lý vi phạm...
Đây cũng là lần đầu tiên các quyền và nghĩa vụ của nhà giáo được quy định rõ ràng, đầy đủ, có hệ thống, theo định hướng tăng quyền chủ động, sáng tạo và tăng tính bảo vệ nhà giáo trong hoạt động nghề nghiệp.
Một điểm đáng chú ý khác là dự án Luật quy định yêu cầu thực hành sư phạm trong tuyển dụng nhà giáo nhằm lựa chọn người có đủ năng lực, gắn với chuẩn nghề nghiệp nhà giáo, đáp ứng hoạt động nghề nghiệp nhà giáo theo từng cấp học, trình độ đào tạo.
Các chính sách điều động, biệt phái, thuyên chuyển, dạy liên trường, liên cấp đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập cũng được quy định làm căn cứ để bố trí, phân công nhà giáo phù hợp với đặc điểm hoạt động nghề nghiệp và các yêu cầu thực tế của ngành Giáo dục. Ngành Giáo dục có vai trò và được chủ động hơn trong tuyển dụng, sử dụng và quản lý nhà giáo. Trong đó, Bộ GD&ĐT, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội là các cơ quan chủ trì xây dựng chiến lược, đề án, kế hoạch phát triển, tổng biên chế đội ngũ nhà giáo thuộc thẩm quyền quản lý trình cấp có thẩm quyền quyết định theo nguyên tắc đẩy mạnh phân cấp, phân quyền cho địa phương.
Chính sách tiền lương của nhà giáo được bố trí ưu tiên. Trong đó, lương cơ bản theo bảng lương nhà giáo được xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp; nhà giáo được hưởng phụ cấp ưu đãi nghề và các phụ cấp khác tùy theo tính chất công việc, theo vùng theo quy định của pháp luật. Nhà giáo công tác ở nơi đặc biệt khó khăn và nhà giáo ở một số ngành nghề đặc thù được ưu tiên trong chế độ tiền lương và phụ cấp cao hơn so với các nhà giáo khác...
Nhà nước có chính sách thu hút người có trình độ cao, người có tài năng, sinh viên tốt nghiệp xuất sắc, cán bộ khoa học trẻ, người có năng khiếu đặc biệt tham gia tuyển dụng làm nhà giáo; nhà giáo đến công tác ở nơi đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, vùng bãi ngang, ven biển và hải đảo.
Tuổi nghỉ hưu của nhà giáo có quy định riêng phù hợp với đặc điểm hoạt động nghề nghiệp. Trong đó, nhà giáo trong các cơ sở giáo dục mầm non nếu có nguyện vọng có thể nghỉ hưu ở tuổi thấp hơn, nhưng không quá 5 tuổi so với quy định và không bị trừ tỷ lệ lương hưu do việc nghỉ hưu trước tuổi. Nhà giáo có chức danh giáo sư, phó giáo sư hoặc có trình độ tiến sĩ và nhà giáo làm việc trong các ngành, lĩnh vực chuyên sâu đặc thù được nghỉ hưu ở tuổi cao hơn nếu có nhu cầu...
Dự án Luật Nhà giáo tiếp tục đề xuất “lương giáo viên được ưu tiên xếp cao nhất trong hệ thống thang bảng lương hành chính sự nghiệp”. Khi đưa vào dự thảo Luật có thể thực hiện được không, thưa Bộ trưởng?
Đảng và Nhà nước ta luôn xác định “giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu”, là ưu tiên chiến lược. Trong Nghị quyết số 29-NQ/TW đã xác định rõ về chính sách tiền lương cho nhà giáo, Kết luận 91-KL/TW của Bộ Chính trị mới đây nhắc lại, điều đó thể hiện sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, thể hiện quan điểm thực thi chính sách để phát triển đội ngũ nhà giáo. Điều này giúp cho đội ngũ nhà giáo tin tưởng vào sự lãnh đạo, sự quan tâm của Đảng, Nhà nước với giáo dục nói chung và đội ngũ nhà giáo nói riêng.
Có thể thấy, nhà giáo chiếm số lượng đông đảo, với trên 1 triệu người hưởng lương từ ngân sách Nhà nước. Dẫu thực sự quan tâm, nhưng để hiện thực hóa sự quan tâm này còn phải cân đối nguồn ngân sách Nhà nước có thể chi trả, vì người lao động nói chung còn nhiều khó khăn, không chỉ riêng đội ngũ nhà giáo. Tuy đã có định hướng rõ ràng, nhưng để thực hiện được sẽ phải cần thêm những tính toán phù hợp về nguồn lực.
Khi đưa đề xuất về chính sách tiền lương vào dự thảo Luật Nhà giáo, Bộ Giáo dục và Đào tạo nhấn mạnh, đây là việc cần thiết và cần tính toán. Vì sau hai đợt điều chỉnh mức lương cơ sở vừa qua, đời sống của đội ngũ nhà giáo cũng đã được cải thiện, đem lại cho nhà giáo nhiều sự động viên.
Một trong những điểm “đột phá” của dự thảo Luật Nhà giáo là đề xuất “ngành Giáo dục có vai trò và được chủ động hơn trong tuyển dụng, sử dụng và quản lý nhà giáo”. Bộ trưởng có thể lý giải vì sao dự án Luật Nhà giáo đưa ra đề xuất này?
Quản lý Nhà nước về nhà giáo là nội dung quan trọng, xuyên suốt trong quá trình phát triển đội ngũ nhà giáo, từ lúc mới vào nghề, phát triển nghề nghiệp cho đến khi nhà giáo nghỉ hưu. Do đó, cần một khung pháp lý chuyên biệt phù hợp. Có thể nói, Luật Nhà giáo chính là cơ hội để ngành Giáo dục điều chỉnh quan điểm, tư duy trong quản lý Nhà nước về nhà giáo, thể hiện được sự đổi mới hoàn thiện thể chế trong quản lý Nhà nước về nhà giáo, chuyển trọng tâm từ quản lý nhân sự sang quản trị nguồn nhân lực.
-
Tạm hoãn xuất cảnh giám đốc nợ thuế chây ỳ3 lý do khiến giá vàng thế giới tiếp tục tăngChuyện lạ lùng, NSƯT Thái Sơn nhờ đạo diễn mắng để nhịn cườiNghệ sĩ guitar Minh Mon đột ngột qua đời ở tuổi 3435 công ty doanh thu cao nhất thế giới năm 2024MC xinh đẹp và bản lĩnh 'đốn tim' khán giả EURO 2024 là ai?IMF sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm quốc tế về chính sách tài khóa xanhBộ Tài chính đẩy mạnh cải cách, cải thiện môi trường kinh doanhHội nghị tập huấn công tác nhân quyền toàn quốc năm 2023 Lý do khiến giá cước container xuyên Thái Bình Dương lại giảm
下一篇:Thời tiết Hà Nội 23/9: Nắng oi trên 35 độ dù đã sang mùa Thu
- ·Các nhà mạng chạy đua phủ sóng 4G
- ·Ca sĩ Kiều Oanh làm rạng danh Việt Nam tại Liên hoan Nghệ thuật châu Á 2024
- ·Vợ trẻ sinh 5 con cho Vượng Râu lần hiếm hoi khoe thân hình nuột nà
- ·Kho bạc phấn đấu hết quý 3 giải ngân vốn đầu tư đạt tối thiểu 60% kế hoạch
- ·Nga sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam đảm bảo an toàn thông tin mạng
- ·Hoa hậu Nông Thuý Hằng: 'Tôi ế toàn thân, chưa thấy ai tiếp cận'
- ·Nine Naphat bật khóc sau tuyên bố chia tay mỹ nhân 'Chiếc lá cuốn bay'
- ·Bước tiến đầu tiên hướng tới giá carbon toàn cầu
- ·Bài học kinh nghiệm từ dự án Bauxite Tây Nguyên và 2 nghị quyết của đại hội đảng toàn quốc (Bài 3)
- ·Giá gạo tăng, Senegal tìm nguồn cung gạo tấm ngoài Ấn Độ
- ·Chính phủ đề xuất gói miễn, giảm thuế với tổng giá trị khoảng 21.300 tỷ đồng
- ·Nhà ở xã hội là động lực để phục hồi thị trường bất động sản
- ·Ngành Thuế Quảng Ninh tập trung đảm bảo thu ngân sách ngay từ đầu năm 2025
- ·Giải mã nguồn cung và tin đồn hấp thụ sản phẩm trên thị trường địa ốc phía Nam
- ·Hải Dương: Biểu dương 35 tấm gương nữ sản xuất, kinh doanh giỏi
- ·Đạo diễn đứng sau thành công của thương hiệu hoạt hình tỷ đô Kẻ trộm mặt trăng
- ·Vàng được khai thác như thế nào?
- ·Á hậu Phương Nga phản ứng 'lạ' khi diễn viên Bình An bị đứt dây chằng
- ·Phê duyệt đường trên cao Vành đai 4 với mức đầu tư hơn 56.000 tỷ đồng
- ·Giá dịch vụ chứng khoán của trái phiếu xanh bằng 50% mức giá của cổ phiếu, trái phiếu thông thường
- ·Thứ trưởng Bộ Công an nói nguyên nhân sâu xa vụ nổ súng ở Đắk Lắk
- ·Đội điều tra số 7 mùa 2 sắp ra mắt
- ·Hà Nội khởi công tuyến đường nối cao tốc Đại lộ Thăng Long đến cao tốc Hòa Lạc
- ·Quỹ vắc xin phòng, chống Covid
- ·Hơn 24 triệu giấy phép lái xe chưa tích hợp VNeID, có phải đổi sang thẻ nhựa?
- ·Lãi suất cho đối tượng nghèo vay vốn do địa phương quyết định
- ·Ricoh ra mắt mẫu camera có khả năng quay video 360 độ 4K
- ·Chính sách thuế đã “phản ứng nhanh” trước yêu cầu thực tiễn
- ·Kon Tum: Giải ngân 2 tháng đầu năm ước đạt trên 190,5 tỷ đồng
- ·Khu căn hộ hàng hiệu Marriott sắp bàn giao đánh thức đất vàng trung tâm TP. Hồ Chí Minh
- ·Hà Nội tiếp tục dẫn đầu thế giới về ô nhiễm không khí
- ·Vóc dáng vạn người mê của MC Thanh Mai ở tuổi 51
- ·Nhiều Cục Dự trữ Nhà nước hoàn thành nhiệm vụ xuất cấp gạo dự trữ quốc gia
- ·Bất ngờ với nhan sắc của bà mẹ 4 con' Huỳnh Thanh Tuyền
- ·Truy tìm tài xế ô tô tải đâm tử vong người đi bộ trên cao tốc rồi bỏ chạy
- ·Làm rõ thêm những vấn đề lý luận và thực tiễn trong xây dựng Quy hoạch Thủ đô