【kq u19 y】Bộ Giáo dục và Đào tạo lý giải nguyên nhân điểm chuẩn đại học tăng đột biến
TheộGiáodụcvàĐàotạolýgiảinguyênnhânđiểmchuẩnđạihọctăngđộtbiếkq u19 yo Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) Hoàng Minh Sơn, mùa tuyển sinh năm nay có nhiều đặc biệt. Đây là năm học bị sự tác động của dịch bệnh kéo dài, Bộ GD-ĐT tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT làm 2 đợt, nhiều trường đưa ra các mốc tuyển sinh khác nhau. Cuối cùng, ngành Giáo dục cũng hoàn thành nhiệm vụ tuyển sinh với việc xét tuyển, lọc ảo trơn chu. Xét tình hình chung, các trường tuyển sinh năm nay với kết quả khá tốt so với năm 2020. Dựa trên số thí sinh tuyển được trên tổng chỉ tiêu cho thấy đã có những thay đổi đáng kể so với năm 2020. Các trường tuyển được nghĩa là thí sinh trúng tuyển tốt.
Lý giải nguyên nhân điểm chuẩn của một số ngành, một số khối tăng cao, Thứ trưởng Hoàng Minh Sơn cho biết, năm nay số thí sinh đăng ký dự thi kỳ thi tốt nghiệp THPT tăng 11% (từ 900.000 lên 1.020.000 thí sinh). Số lượng thí sinh đăng ký xét tuyển đại học, cao đẳng tăng gần 24%. Có thể do thí sinh không đi du học; có thể do xu hướng chọn ngành nghề đại học nhiều lên; số thí sinh đăng ký dự thi tăng lên là 152.000 thí sinh so với năm ngoái. Trong khi đó, điểm chuẩn của các trường top trên có tăng nhưng không nhiều, tổng số chỉ tiêu không tăng. Số thí sinh sau khi chọn trường top trên không đạt đã tập trung xuống những trường, ngành top giữa. Đây là lý do quan trọng nhất về tăng điểm chuẩn. Do đó, hiện tượng điểm chuẩn tăng là bình thường.
Bên cạnh đó, tâm lý thí sinh lựa chọn ngành nghề trong điều kiện kinh tế - xã hội hiện nay có sự cân nhắc kỹ. Theo thống kê của Bộ GD-ĐT, những ngành có điểm chuẩn tăng từ 5 điểm trở lên là kỹ thuật công nghệ, với 70 mã, nhóm ngành, tiếp theo là nhóm ngành khoa học giáo dục và đào tạo giáo viên, với 64 ngành. Hai khối ngành này chiếm nửa số các ngành có điểm chuẩn tăng từ 5 điểm trở lên so với năm 2020. Sau đó, mới đến các ngành kinh tế, kinh doanh, xã hội nhân văn. Xu hướng chọn các ngành Kỹ thuật công nghệ và giáo viên là tín hiệu đáng mừng cho cả hệ thống.
Ngoài ra, trong khi phân tích phổ điểm thi, một số môn như tiếng Anh có kết quả cải thiện so với năm 2020. Điều này góp phần tăng điểm chuẩn như năm nay.
Thứ trưởng Hoàng Minh Sơn cho biết thêm: “Số lượng các trường tuyển được và tỷ lệ tuyển được năm nay cao hơn năm 2020. Chỉ những em điểm cao không đạt nguyện vọng mới chuyển nguyện vọng hoặc trượt. Điều đó là đáng tiếc. Nhưng các trường còn nhiều hình thức xét tuyển khác nhau, các em có cơ hội trúng tuyển vào phương thức xét tuyển khác”.
Theo Thứ trưởng Hoàng Minh Sơn, việc xét tuyển đại học là câu chuyện cạnh tranh. Bộ GD-ĐT đưa ra mô hình xét tuyển nhiều trường, nhiều ngành và cơ hội trong tay thí sinh. Để kỳ thi đi vào thực chất hơn, các trường đánh giá tốt hơn năng lực thí sinh, Bộ GD&ĐT đang xây dựng lộ trình, phương án cho năm tới. Đáng lẽ phương án này sẽ được từng bước đưa vào lộ trình tuyển sinh. Nhưng do những tác động của dịch bệnh từ năm 2020, một số trường xây dựng thêm các phương án khác nhau như: Kỳ thi đánh giá năng lực; Bài kiểm tra tư duy nhưng cũng không tổ chức được. Điều này là hợp lý vì không nên để thí sinh đi lại nhiều lần.
Thứ trưởng Hoàng Minh Sơn cho rằng, để tổ chức được kỳ thi tốt nghiệp THPT làm hai đợt như năm nay là một nỗ lực cao của Bộ GD-ĐT cũng như địa phương. Nếu các trường đại học có tổ chức kỳ thi xen giữa cũng chỉ làm học sinh vất vả thêm trong bối cảnh dịch bệnh.
"Dựa trên diễn biến của dịch bệnh, Bộ GD-ĐT sẽ có phương án tuyển sinh để các trường đại học tăng quyền tự chủ trong tuyển sinh; hoặc các trường liên kết tổ chức thi để bổ sung kỳ thi tốt nghiệp THPT trên tinh thần nhẹ nhàng đánh giá tốt năng lực thí sinh. Thí sinh không phải đi dự thi nhiều lần, các trường vẫn chọn được thí sinh có năng lực phù hợp với ngành mình. Điều quan trọng, việc tổ chức tuyển sinh không làm tăng áp lực thí sinh, xã hội", Thứ trưởng Hoàng Minh Sơn thông tin thêm./.
Hồng Quyên
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Xe mô tô phân khối lớn tông container, nam thanh niên tử vong
- ·Nguyên Bí thư Tỉnh ủy Bến Tre bị đề nghị 28
- ·Công an vào cuộc vụ người phụ nữ đạp cư dân tại chung cư ở Hà Nội
- ·Xôn xao clip Kiểm sát viên nhận tiền hối lộ?
- ·Ngày 5/1: Giá gạo trong nước giảm mạnh
- ·30% kiến thức toán "vô bổ"
- ·"Sự sáng tạo của Nhà báo đang bị xà xẻo"
- ·Không có vùng cấm trong xử lý người “chạy” công chức
- ·Chủ động, khẩn trương triển khai thực hiện sắp xếp, kiện toàn tổ chức bộ máy
- ·Tạm giữ nguyên chủ tịch phường ở Hải Phòng vì liên quan ma túy
- ·Cơ quan an ninh quốc gia Mỹ bị tin tặc tấn công?
- ·Ngày 8/3 của những “bóng hồng” điều khiển giao thông
- ·Chiều nay, Quốc hội bế mạc
- ·Cha, con và ADN: Câu chuyện của lòng tin
- ·Trong trại giam, Mr Pips Phó Đức Nam có thấu?
- ·Thư tòa soạn Chất lượng Việt Nam Online
- ·Phụ huynh vẫn “lờ” đội mũ bảo hiểm cho trẻ
- ·Alan Phan tuyên bố chấm dứt tranh luận bất động sản
- ·Công an HN họp báo vụ bé 7 tuổi bị bắt cóc: Đối tượng mang sẵn biển số giả, súng
- ·Trường hợp nào được tạm hoãn gọi nhập ngũ?