【soi kèo bdn】“Bí quyết” xuất khẩu thành công nông sản sang EU

时间:2025-01-25 18:29:38来源:Empire777 作者:World Cup
Nắm bắt cơ hội,íquyếtxuấtkhẩuthànhcôngnôngsảsoi kèo bdn khôi phục sản xuất, xuất khẩu nông sản
Tăng tốc xuất khẩu tôm sang EU
Ảnh minh hoạ: Internet
Ảnh minh hoạ: Internet

Phát biểu tại hội thảo, ông Trần Phú Lữ, Phó Giám đốc Trung tâm Xúc tiến thương mại và Đầu tư TPHCM cho biết, mặc dù chịu nhiều tác động tiêu cực của dịch Covid-19, nhưng kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm nông lâm thủy sản của Việt Nam vẫn đạt mức tăng trưởng cao. Đặc biệt tại thị trường EU, sau khi EVFTA được ký kết, kim ngạch xuất khẩu hàng nông lâm thủy sản của Việt Nam sang thị trường này luôn tăng trưởng ở mức 2 con số.

Trong 8 tháng năm 2021, xuất khẩu nông lâm thủy sản của Việt Nam sang EU đã đạt 1,5 tỷ USD, trong đó, thị trường Đức đạt 458 triệu USD, Hà Lan đạt 363 triệu USD…

Đặc biệt, nhiều loại nông sản là thế mạnh của các tỉnh thành đã xuất khẩu chính ngạch vào các thị trường mới như trái bưởi của Bắc Giang được xuất khẩu sang Nga; vải thiều Hải Dương xuất đi Nhật Bản, Singapore, EU; chuối xuất khẩu sang Hàn Quốc… “Điều này chứng minh rằng nếu nông sản Việt Nam được sản xuất theo các tiêu chuẩn an toàn như Global Gap, organic thì đều đáp ứng được tiêu chuẩn chất lượng của các thị trường khó tính và tiềm năng xuất khẩu của nông sản Việt Nam còn rất lớn” – ông Trần Phú Lữ nhấn mạnh.

Theo ông Trần Phú Lữ, mặt hàng rau quả của Việt Nam hiện còn chiếm tỷ lệ rất khiêm tốn tại thị trường EU. Trong khi đây là thị trường nhập khẩu rau quả lớn nhất thế giới. Trong quý 1/2021, EU chiếm tới 46,3 tổng giá trị nhập khẩu hàng rau quả của thế giới, nhưng tỷ trọng từ Việt Nam mới chỉ đạt 0,2%. Nguyên nhân của tình trạng này là do những quy định về hàng rào kỹ thuật của Việt Nam và sự cạnh tranh gay gắt của các nước trong khu vực vốn có cùng thế mạnh về các loại rau quả nhiệt đới…

Chia sẻ với các doanh nghiệp có nhu cầu xuất khẩu nông sản sang EU, ông Hoàng Phi Long, nhà tư vấn của New Amsterdam Consult cho rằng, các doanh nghiệp nên quan tâm tới việc mở văn phòng đại diện hoặc có người đại diện tại EU để thuận lợi hơn trong việc giới thiệu hàng hóa và ký kết hợp đồng. Các doanh nghiệp cũng có thể tìm công ty tại EU để liên doanh, liên kết. “Điều này sẽ giúp gia tăng độ tin cậy cho các khách hàng tại EU, đồng thời giúp cho việc trao đổi thông tin, soạn thảo và ký kết hợp đồng thuận lợi hơn rất nhiều so với việc chỉ trao đổi từ xa” – ông Hoàng Phi Long cho biết.

Trên thực tế, sau khi EVFTA có hiệu lực, nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã mở văn phòng tại các nước châu Âu để thúc đẩy xuất khẩu sang thị trường này. Tiêu biểu như Công ty CP Nông nghiệp công nghệ cao Trung An đã mở văn phòng đại diện tại Hamburg Cộng hòa Liên Bang Đức từ tháng 6/2021 để các khách hàng thuộc Liên minh châu Âu tiếp cận sản phẩm của Công ty được thuận tiện hơn. Kết quả, chỉ sau 2 tháng mở văn phòng, lượng khách hàng ở châu Âu đến mua sản phẩm của công ty đã tăng khá nhiều.

Với kinh nghiệm xuất khẩu thành công sang EU, đại diện Công ty KK Food cũng chia sẻ rằng thị hiếu của người tiêu dùng EU ưa thích các sản phẩm tiện lợi, có thể sử dụng ngay. Do đó, các sản phẩm đã qua chế biến sẽ được ưa chuộng hơn. Bên cạnh đó, những loại quả có vỏ dày như dừa, bưởi, cồng kềnh khi xuất khẩu dưới dạng quả tươi sẽ tốn rất nhiều chi phí, khiến giá thành cao, khó cạnh tranh. Do đó, sản phẩm chế biến như nước dừa đóng hộp sẽ có mức giá rẻ hơn, dễ tiêu thụ hơn.

Bà Võ Thị Ngọc Diệp, Tham tán thương mại Đại sứ quán Việt Nam tại Hà Lan cũng lưu ý doanh nghiệp cần tìm hiểu rõ về khẩu vị của người tiêu dùng tại mỗi nước. Ví dụ như tại Hà Lan ưa thích các loại trái cây có mùi vị và màu sắc rõ ràng. Những loại quả có mùi vị trung tính như thanh long sẽ ít được ưa chuộng, trong khi giá cả khi đưa tới tay người tiêu dùng lại rất cao, ở mức khoảng 4,5 EUR/trái. Bà Võ Thị Ngọc Diệp cũng khuyến nghị các doanh nghiệp nên lựa chọn những sản phẩm đã qua chế biến khi xuất khẩu vào EU để có thời hạn bảo quản lâu hơn và dễ cạnh tranh hơn.

相关内容
推荐内容