【bảng xếp hạng paraguay】Bài 2: Nhiều mặt hàng giả nhãn mác nổi tiếng

bai 2 nhieu mat hang gia nhan mac noi tieng

Nước hoa giả nhãn hiệu Gucci bị Hải quan TP.HCM bắt giữ.

Hàng Trung Quốc… xuất xứ Pháp

Ngày 2-4,àiNhiềumặthànggiảnhãnmácnổitiếbảng xếp hạng paraguay Đội Kiểm soát Hải quan đã hoàn tất việc kiểm đếm đối với gần 1 container hàng mỹ phẩm NK từ Trung Quốc của Công ty TNHH L.T… nghi giả mạo nhãn hiệu nổi tiếng. Kết quả có gần 2.700 lọ nước hoa các loại mang nhãn hiệu CHANEL, LANCÔME, GUCCI...trên sản phẩm đều ghi xuất xứ từ Pháp. Số hàng hóa này được chủ hàng để lẫn trong số ít hàng hóa được khai báo là hàng bách hóa Trung Quốc nhập khẩu về cảng Cát Lái vào cuối tháng 3-2014.

Trước đó, Công ty TNHH Hiếu Hòa Lộc nhập khẩu từ Trung Quốc về cảng Cát Lái lô hàng bách hóa Trung Quốc. Trên tờ khai hải quan doanh nghiệp khai báo hàng hóa gồm 16 tấn, gồm các mặt hàng: guốc nữ, giày giả da, dép xốp, dép nữ, ván trượt thể thao, nệm tập yoga, hộp đựng mỹ phẩm, kính bể bơi, bi sắt, loa sup, bộ điều khiển, micro… xuất xứ Trung Quốc, trị giá lô hàng 29.006 USD, tiền thuế khai báo trên 155 triệu đồng. Đội Kiểm soát Hải quan phối hợp với Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Sải Gòn khu vực 1 kiểm tra thực tế lô hàng, phát hiện có 1.660 lọ nước hoa các loại, với nhãn hiệu nổi tiếng: LANCÔME, GUCCI, TOMMY, DIOR, ACQUA di GIOIA Armani… xuất xứ từ Pháp và Italy, không khai báo hải quan.

Theo ông Trần Bá Tùng, Phó đội trưởng phụ trách Đội Kiểm soát Hải quan, sau khi phát hiện Công ty TNHH Hiếu Hòa Lộc nhập khẩu lô hàng từ Trung Quốc không khai báo hải quan 1.660 lọ nước hoa các loại, nghi giả các nhãn hiệu nổi tiếng, Đội Kiểm soát Hải quan đã có công văn gửi các chủ thể quyền để xác định. Mới đây, các công ty đại diện cho các nhãn hàng nước hoa bị nghi làm giả đã có văn bản gửi Đội Kiểm soát Hải quan khẳng định các mẫu nước hoa do Đội Kiểm soát Hải quan thu giữ của Công ty TNHH Hiếu Hòa Lộc là hàng giả mạo nhãn hiệu.

Ngoài số nước hoa giả nhãn hiệu không khai báo hải quan nêu trên, Đội Kiểm soát Hải quan còn phát hiện Công ty TNHH Hiếu Hòa Lộc nhập khẩu không khai báo hải quan 2 tấn hạt thủy tinh cầu, dùng để trang trí; 6.000 tấm lót chuột vi tính bằng cao su. Đáng chú ý, ngoài số nước hoa khai báo xuất xứ giả mạo, tất cả số hàng hóa còn lại đều không thể hiện xuất xứ. Hiện Đội Kiểm soát Hải quan đang hoàn tất thủ tục để lập biên bản vi phạm đối với Công ty TNHH Hiếu Hòa Lộc

Trước đó, Đội Kiểm soát bảo vệ quyền SHTT – Tổng cục Hải quan phối hợp với Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Sài Gòn Khu vực 1 phát hiện lô hàng quá cảnh từ Trung Quốc sang Campuchia của Công ty TNHH Vận tải và TM Tân Thành có một lượng lớn hàng hóa nghi giả các thương hiệu nổi tiếng, như: quần áo thể thao Adidas, Puma, Nike, túi xách mang nhãn hiệu LV, và dầu gội mang các nhãn hiệu Clear, Pantene, Johnsons baby...

bai 2 nhieu mat hang gia nhan mac noi tieng

Nước hoa NK từ Trung Quốc nhưng trên sản phẩm lại ghi Made in France

Bất cập trong xử lý

Theo ông Trần Bá Tùng, Phó đội trưởng Phụ trách Đội Kiểm soát Hải quan, qua các vụ việc phát hiện trong thời gian qua cho thấy, dấu hiệu về vi phạm hàng giả, hàng xâm phạm sở hữu trí tuệ, vi phạm nhãn hiệu hàng hoá nhập khẩu đối với hàng hoá có xuất xứ Trung Quốc rất phức tạp. Hàng hóa phát hiện giả mạo nhãn mác, vi phạm về SHTT chủ yếu là mặt hàng mỹ phẩm, quần áo… không những ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng, mà còn làm mất uy tín của các DN làm ăn chân chính.

Tuy nhiên, trong quá trình phát hiện và xử lý đối với hành vi vi phạm về SHTT cơ quan Hải quan đang gặp một số vướng mắc. Về mặt khách quan các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh các hành vi này còn nhiều bất cập, chưa cụ thể, khó khăn cho cơ quan Hải quan trong việc xác định hành vi vi phạm. Chẳng hạn, đối với hàng hoá có nghi ngờ là hàng giả, đơn vị giám định từ chối giám định nếu không có tài liệu của chủ sở hữu hàng thật. Trong khi đó, các chủ thể quyền chưa đăng ký giám sát biên giới tại cơ quan Hải quan hoặc đã đăng kí nhưng hết thời hạn đăng kí bảo hộ, nên việc liên hệ với các chủ thể quyền hiện nay rất khó khăn, mất nhiều thời gian vì phải thông qua nhiều cơ quan quản lý để tìm chủ thể quyền. Bên cạnh đó, nội dung ghi nhãn hiệu bắt buộc trên hàng hoá nhập khẩu chưa cụ thể (về loại hàng hoá, thể hiện trên bao bì, thể hiện trên sản phẩm…).

Giá khai báo vẫn là yếu tố gian lận thuế phổ biến hiện nay đối với hàng xuất xứ Trung Quốc, việc khai báo giá tính thuế hiện nay rất thấp (trung bình thấp hơn giá thị trường từ 5-10 lần), đối với các mặt hàng tiêu dùng như : đồ điện, đồ sứ, sản phẩm nhựa gia dụng, đồ chơi …

Từ thực tế nêu trên, Cục Hải quan TP.HCM chỉ đạo các đơn vị Chi cục, Đội Kiểm soát Hải quan tập trung đấu tranh hàng giả, xâm phạm quyền SHTT, vi phạm nhãn hiệu đối với hàng hoá xuất xứ Trung Quốc. Phòng chức năng tham mưu cho Lãnh đạo Cục hoặc kiến nghị Tổng cục cung cấp thông tin các đầu mối chủ thể quyền nhãn hiệu hàng hoá cho các Chi cục, đồng thời hướng dẫn thống nhất việc kiểm tra, xác định hành vi vi phạm nhãn hiệu hàng hoá nhập khẩu bắt buộc. Phòng Thuế XNK, Chi cục Kiểm tra sau thông quan tăng cường công tác kiểm tra, xác định giá, công tác tham vấn giá… Đồng thời kiến nghị Tổng cục Hải quan điều chỉnh mức giá kiểm tra một số mặt hàng có giá quá thấp đối với hàng hoá có xuất xứ Trung Quốc.

Lê Thu

Nhà cái uy tín
上一篇:Những điều kiện cần để Logistics trở thành “mạch máu của nền kinh tế”
下一篇:Singapore dùng robot bay giao hàng