【bảng xếp hạng liga indonesia】Sinh viên Bách khoa hoang mang vì vào học từ 6h sáng
- Sinh viên Trường ĐH Bách khoa (ĐH Quốc gia TP.HCM) hoang mang vì thời gian học bắt đầu từ 6h và kết thúc lúc 22h10.
Hơn 300 sinh viên sẽ bị thôi học nếu không nộp bằng tốt nghiệp THPT
90 sinh viên Trường ĐH Luật TP.HCM có thể bị buộc thôi học vì điểm kém
Một giờ của sinh viên có đáng giá hơn 10.000 đồng?ênBáchkhoahoangmangvìvàohọctừhsábảng xếp hạng liga indonesia
Hơn 400 sinh viên Trường Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM bị buộc thôi học
Trong thông báo mới về khung giờ giảng dạy của Trường ĐH Bách khoa (ĐH Quốc gia TP.HCM) sinh viên sẽ bắt đầu vào học từ 6h sáng, kết thúc lúc 22h10.
Cụ thể, trong phân bổ 17 tiết học/ngày, tiết học đầu tiên bắt đầu lúc 6h sáng. Ngoài ra, có 1 tiết cũng bắt đầu từ 12h trưa và 1 tiết bắt đầu từ 21h20 phút.
Thông báo khung giờ học của Trường ĐH Bách khoa TP.HCM (Ảnh trang cộng đồng sinh viên bách khoa) |
Thời gian mỗi tiết học kéo dài 50 phút, nghỉ giải lao giữa tiết 10 phút. Riêng thời gian học buổi tối từ 18h đến 22h10 phút không có giải lao.
Ngay lập tức khung giờ học này đã nhận được nhiều ý kiến trái chiều.
Trên trang cộng đồng của sinh viên Trường ĐH Bách khoa TP.HCM, nhiều sinh viên thắc mắc về thời gian đi học đặt câu hỏi nhà trường có cân nhắc, khảo sát tình hình, nhu cầu học và dạy của sinh viên, giảng viên hay không?
Nhiều sinh viên cho hay việc học hiện nay bắt đầu từ 6h30 đã quá sớm.
Ngoài ra, nếu bắt đầu từ 6h sáng, sinh viên nào ở xa trường sẽ phải đi từ 5h. Ngược lại việc kết thúc thời gian học vào 22h10 thì sinh viên về nhà cũng phải 23h.
Trao đổi với VietNamNet, ông Bùi Hoài Thắng, Trưởng phòng Đào tạo Trường ĐH Bách Khoa TP.HCM cho hay, việc xếp lịch học từ 6h sáng nhằm đề phòng trường hợp cần thiết, mang tính sẵn sàng của nhà trường. Như vậy khi có trường hợp đặc biệt thì có cơ sở pháp lý này để nhà trường làm việc chứ không phải áp dụng thực tế.
Theo ông Thắng, hiện nay giờ học của sinh viên Trường ĐH Bách khoa TP.HCM bắt đầu là 6h30 nhưng sắp tới sẽ bắt đầu từ 7h sáng nên sinh viên hãy yên tâm.
"Về mặt kỹ thuật chúng tôi cho rằng các khung giờ cách nhau 1 tiếng đồng hồ sẽ rất dễ nhớ, sinh viên, cũng không nhầm giờ. Khi nhà trường xếp lùi thời gian như vậy để sinh viên có thể học tốt đa 1 buổi 5 tiết. Hiện nay có sinh viên đăng ký học 6 tiết /buổi rồi một buổi về ngủ như vậy không hiệu quả"- ông Thắng giải thích.
Trưởng phòng đào tạo Trường ĐH Bách khoa TP.HCM cho hay, hiện nay sinh viên nhà trường học trung bình 34-35 tín chỉ/ năm. So với các trường kỹ thuật khác, số lượng tín chỉ này không nhiều hơn. Tuy nhiên có thể do chương trình đào tạo của bách khoa có nhiều tiết thí nghiệm, thực hành, làm đồ án nên sinh viên cảm thấy nặng nề hơn. Ông Thắng khẳng định việc sắp giờ này nhằm tạo cho sinh viên 1 cơ hội để học tập tốt hơn.
Lê Huyền
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Dự báo 2025: Tác nhân AI mở ra kỷ nguyên mới
- ·NSƯT Xuân Bắc: 'Cát
- ·KBNN tổ chức Hội thi nghiệp vụ kế toán năm 2015
- ·Các nền kinh tế lớn trước triển vọng phục hồi không đồng đều
- ·Thời tiết Hà Nội 11/8: Nắng gián đoạn, mưa giông bất chợt vào trưa chiều
- ·Tôn vinh giá trị các di sản Việt Nam
- ·Cổ vật triều Nguyễn được đấu giá hàng chục tỷ đồng
- ·Thị trường chứng khoán góp phần phát triển nền kinh tế
- ·Đấu giá biển ô tô 30K
- ·Bộ Tài chính "bác" đề xuất hạ thuế GTGT gạo trong nước
- ·Cục Thuế Cao Bằng thu hồi được hơn 600 tỷ đồng tiền nợ thuế trong năm 2024
- ·Giá dầu thế giới nới rộng đà tăng phiên 25/8
- ·Môtô độc nhất mang bản đồ Việt Nam
- ·Sau ôtô, xe máy, đại gia Honda "lấn sân" sang chế tạo máy bay
- ·Khai mạc Chợ Tết Công đoàn
- ·Lamborghini Aventador Roadster màu lạ
- ·"Làm rõ trách nhiệm doanh nghiệp chần chừ tái cơ cấu"
- ·Việt Nam đã 55 ngày không có ca mắc mới COVID
- ·Công bố giải thưởng ASEAN ICT Awards 2016 tại Việt Nam
- ·“Ngồi lại” để giải quyết nợ xấu