【trận đấu genoa】Áp thuế tự vệ tạm thời: Doanh nghiệp vật liệu hàn nguy cơ phá sản
Đang hưởng mức thuế nhập khẩu nguyên liệu để sản xuất vật liệu hàn từ 0%-5%,ÁpthuếtựvệtạmthờiDoanhnghiệpvậtliệuhànnguycơphásảtrận đấu genoa nay khi áp dụng biện pháp tự vệ đối với mặt hàng phôi thép và thép dài nhập khẩu, nguyên liệu để sản xuất que, dây hàn của các doanh nghiệp (DN) trong nước phải chịu mức thuế mới 14,2%.
Với nguyên liệu chính để sản xuất que hàn là các chủng loại thép, như: H08A; H08AB; SWRY11; SWRY11Cr; SWRY11Bo; SWRY11Ni; SAE1008;SAE1008B…, trong nước chưa sản xuất được vì thế các DN sản xuất vật liệu hàn phải đi nhập nguyên liệu từ Trung Quốc, Nga và các nước trong khu vực. Nếu tính từ trước năm 2015 thuế nhập khẩu thép từ 0%-5%, tương ứng là thuế nhập sản phẩm que, dây hàn hoàn chỉnh có mã HS:8311 là 20%-30%. Với các mức thuế đó, DN cho rằng, họ có khả năng cạnh tranh, có lãi, đảm bảo tốt việc làm và thu nhập cho người lao động.
Tuy nhiên, từ thời điểm 1/1/2015, khi các nội dung cam kết của những FTA được Nhà nước ký kết, mức thuế nhập khẩu vật liệu hàn hoàn chỉnh trở về mức 0%. Các DN sản xuất vật liệu hàn đã gồng mình cải tiến công nghệ, tổ chức sản xuất nâng cao năng xuất lao động, tiết kiệm vật tư nguyên liệu, phần nào ổn định sản xuất, chiểm lĩnh thị trường vật liệu hàn và cạnh tranh được với sản phẩm nhập ngoại, tăng thu nhập cho người lao động, đóng thuế vào ngân sách nhà nước nhiều hơn.
Doanh nghiệp vật liệu hàn đứng bên bờ vực phá sản vì thuế mới quá cao
Chưa kịp vui, các DN lại thêm phần buồn bởi: Quyết định số 862/QĐ-BCT ngày 7/3/2016 của Bộ Công Thương về việc áp thuế tự vệ tạm thời đối với mặt hàng phôi thép và thép dài nhập khẩu vào Việt Nam từ các nước/vùng lãnh thổ. Với mức thuế tự vệ tạm thời được áp dụng, các loại thép nhập khẩu làm vật liệu hàn sẽ chịu chung cảnh ngộ với mức thuế áp 14,2%. Điều này đồng nghĩa với việc sản phẩm nhập ngoại có lợi thế cạnh tranh lấn lướt, xâm chiếm thị trường và bóp chết các DN trong nước.
Với mức thuế này, ông Ngô Bá Việt- Giám đốc Công ty cổ phần Que hàn điện Việt Đức cho rằng, đây sẽ là khó khăn rất lớn đối với các DN sản xuất que hàn. Thậm chí, các DN sẽ không thể cạnh tranh được với sản phẩm nhập ngoại dẫn đến sản xuất bị ngừng trệ thậm chí phá sản, điều này sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới việc làm, thu nhập của hàng ngàn lao động và có tác động nhiều đến an sinh xã hội.
Cùng quan điểm đó, Công ty cổ phần Kim Tín cũng đề nghị Bộ Công Thương “tính toán lại”. Công ty này cho rằng, các sản phẩm bị áp thuế tự vệ với các mã HS quá rộng, gây khó khăn và ảnh hưởng nặng nề cho Công ty trong việc nhập khẩu nguyên liệu sản xuất. Công ty Kim Tín cũng đề xuất, không áp thuế với thép dài, bởi Công ty thường xuyên phải nhập khẩu để sản xuất que hàn và mong muốn Bộ Công Thương xem xét chấp thuận, đồng thời căn cứ nhu cầu sử dụng thép của DN để cấp hạn ngạch nhập khẩu.
Ông Hoshino Yoichi- Tổng giám đốc Công ty TNHH Thép Kyoei Việt Nam (KSVC) cho rằng, áp thuế tự vệ tạm thời sẽ không công bằng với DN sử dụng phôi thép trong sản xuất như Kyoei Việt Nam, dẫn đến người tiêu dùng phải gánh chịu mức thuế tăng thêm này.“Chúng tôi đề xuất sử dụng hệ thống quota (hạn ngạch) nhập khẩu cho các DN, thay vì áp thuế”, ông Hoshino Yoichi nói.
Các Nhà sản xuất vật liệu hàn Việt Nam gồm các DN: Công ty CP Que hàn điện Việt Đức, Công ty CP Kim Tín, Công ty CP Sản xuất – Thương mại Hữu Nghị, Công ty CP Phát triển Tân Nam Đô, Công Ty TNHH sản xuất que hàn Đại Tây Dương Việt Nam… mới đây đã cùng nhau ký vào văn bản báo cáo Thủ tướng; gửi đề nghị lên Bộ Công Thương, Bộ Tài chính, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam; đề nghị với Tổng Hội cơ khí Việt Nam, Hiệp hội thép Việt Nam, Hiệp hội hàn Việt Nam về việc xem xét lại mức áp thuế tạm thời 14,2% như nói trên.
Trong văn bản các DN “kêu”: “Chịu mức thuế 14,2%, điều đó tạo điều kiện cho sản phẩm vật liệu hàn nhập ngoại có lợi thế cạnh tranh, thâm nhập thị trường nội địa. Các DN sản xuất vật liệu hàn trong nước có nguy cơ ngừng sản xuất, nhường thị trường cho sản phẩm ngoại thay thế, đồng thời ảnh hưởng không nhỏ đến việc làm và đời sống của hàng ngàn người lao động”.
TS. Đỗ Hữu Hào- Chủ tịch Tổng Hội cơ khí Việt Nam cũng cùng quan điểm với các DN và thay mặt Tổng Hội cơ khí Việt Nam ông kiến nghị, việc áp thuế phòng vệ là cần thiết phải làm nhưng riêng các chủng loại thép nhập khẩu dùng làm nguyên liệu đầu vào cho ngành công nghiệp sản xuất que, dây hàn các loại mà ngành thép trong nước không sản xuất tạm thời chưa áp dụng. TS. Đỗ Hữu Hào cho rằng, cần phải có thời gian để các DN đổi mới công nghệ thiết bị nâng cao năng suất lao động, cơ cấu lại sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, đủ khả năng cạnh tranh. Trong trường hợp không thể giải quyết toàn cục, TS. Đỗ Hữu Hào đề nghị “xử lý cục bộ”, ưu tiên một số DN có sản lượng lớn, có đông người lao động và có đóng góp cho ngân sách nhà nước theo phương thức tạm thời chưa áp thuế phòng vệ năm 2016. Những năm tiếp theo nâng dần mức áp thuế để DN có điều kiện khắp phục dần nếu chưa dỡ bỏ việc áp dụng thuế phòng vệ.
Ông Ngô Bá Việt - Giám đốc Công ty CP Que hàn Điện Việt Đức cho biết: Cách đây 10 năm trở về trước sản phẩm que hàn Trung Quốc tràn ngập thị trường Việt Nam. Nhưng, với sự nỗ lực của các DN trong nước thì hàng Trung Quốc dần lùi bước. Đến nay que hàn của các DN trong nước sản xuất đã chiếm tới 75-80% thị phần, đồng thời tạo việc làm cho hàng ngàn lao động có thu nhập ổn định. |
Hồng Anh
-
Đồng đôla Australia giảm xuống mức thấp nhất trong 5 năm so với USDSiberian Wellness tích cực hành động vì cộng đồngCộng đồng, doanh nghiệp tham gia bảo vệ môi trườngBIDV đồng hành cùng Hội nghị Năng lượng tái tạo 2023Thông tin mới nhất về quy định chụp ảnh chủ thuê bao di độngBIDV đồng hành cùng Hội nghị Năng lượng tái tạo 2023Park Min Jae qua đời ở tuổi 32Chỉ 20% được tái chế sau sử dụng, còn triệu tấn rác thải nhựa mỗi năm đi về đâu?Dự báo thời tiết 22/8: Miền Bắc nắng gián đoạn kèm mưa giôngNâng cao hiệu quả thực thi Luật Bảo vệ môi trường
下一篇:Google chi 1 tỷ USD cho Apple để làm công cụ tìm kiếm mặc định
- ·15 ngày tổng kiểm soát ô tô kinh doanh vận tải, CSGT xử lý 22 nghìn vi phạm
- ·Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho công nhân: Khi doanh nghiệp cùng vào cuộc
- ·Thượng Hải ‘mách nước’ cho TP.HCM phát triển kinh tế xanh, giảm ô nhiễm
- ·Agribank nỗ lực thúc đẩy tín dụng xanh, phát triển bền vững
- ·Chiêu ‘thổi giá’ kit test Việt Á gây thiệt hại 10 tỷ đồng ở Bệnh viện Thủ Đức
- ·TS Võ Trí Thành: Kinh tế tuần hoàn là vấn đề sống còn của nhân loại
- ·BIDV tổ chức hội thảo về kinh tế xanh
- ·Doanh nghiệp Việt không ngừng ra mắt các sản phẩm thân thiện với môi trường
- ·Ngăn chặn, phòng trừ dịch bệnh, bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm dịp Tết
- ·Những khó khăn, thách thức đối với doanh nghiệp trong xu hướng tiêu dùng xanh
- ·Luật Bảo vệ môi trường 2020 thúc đẩy cuộc chiến chống rác thải nhựa?
- ·Doanh nghiệp Việt Nam và công cuộc thải bỏ chất thải nhựa
- ·Microsoft sẽ mang bàn phím trên Windows Phone tới iPhone
- ·Nói không với túi nilon: Bắt đầu từ các bà nội trợ
- ·Khuyến khích tái chế, tái sử dụng chất thải rắn xây dựng
- ·Gia Lai đặt mục tiêu trồng 1,6 triệu cây xanh mỗi năm
- ·Tuổi trẻ Bình Phước trao các công trình nụ cười cho em
- ·Tiêu dùng xanh ở một số quốc gia trên thế giới
- ·Thu gom và quản lý rác thải nhựa đại dương
- ·Thỏa thuận xanh châu Âu: Chấm dứt bao bì lãng phí, tăng cường tái chế
- ·Tạm giữ thanh niên ở Quảng Trị lái xe tông vào cảnh sát giao thông
- ·Thúc đẩy xúc tiến xuất khẩu xanh
- ·Vinamilk đẩy mạnh lộ trình giảm 'dấu chân Carbon', hướng đến Net Zero
- ·Luật Bảo vệ môi trường 2020 thúc đẩy cuộc chiến chống rác thải nhựa?
- ·Tài xế xe chở cát liều lĩnh tông vào xe CSGT khi bị lập biên bản
- ·Thay đổi thiết kế, quy trình sản xuất theo hướng tuần hoàn
- ·UAV do thám Mỹ lượn qua 7 quốc gia để bay gần biên giới Nga
- ·Phó Thủ tướng Lê Minh Khái: TP.HCM là nơi thử nghiệm tốt chính sách kinh tế xanh
- ·Kêu gọi hành động, đưa ra hiệp ước chấm dứt ô nhiễm nhựa
- ·Chai nhựa, túi nylon đang hủy diệt môi trường Việt Nam ra sao?
- ·SHB được chấp thuận tăng vốn điều lệ lên 40.658 tỷ đồng qua phát hành cổ phiếu trả cổ tức
- ·Tham vấn đề xuất định mức chi phí tái chế sản phẩm, bao bì
- ·Park Min Jae qua đời ở tuổi 32
- ·Sử dụng nhựa sinh học, doanh nghiệp đối diện rủi ro kinh doanh
- ·Vụ DN 'đòi nợ' được giải quyết, cao tốc QL45
- ·Thu gom và quản lý rác thải nhựa đại dương