【soi kèo kazakhstan】Cẩn trọng với bát, đĩa gốm sứ nhiễm chì
Theẩntrọngvớibátđĩagốmsứnhiễmchìsoi kèo kazakhstano khuyến cáo, nếu mua nhầm những bát đĩa sứ giá rẻ, nguy cơ mất VSATTP rất cao do trà trộn men chì vào sản phẩm.
Tại Hà Nội, dễ dàng tìm mua bát đĩa bằng sứ đủ các thể loại được bán ngan ngát dọc các vỉa hè phố Hào Nam, Nguyễn Xiển... hoặc các hàng gốm sứ rong. Giá của những loại bát đĩa này đủ mọi thể loại “thượng vàng hạ cám”, chỉ cần vài nghìn đồng là có thể mua được một chiếc bát ăn cơm hoặc chiếc đĩa nhỏ, thậm chí chỉ 2.000đ cho một chiếc chén uống trà bằng sứ trắng. Khá nhiều loại bát đĩa không rõ nguồn gốc được trà trộn với giá rẻ mạt đáng ngờ.
Tuy nhiên, một khuyến cáo mới đây từ Khoa Công nghệ hóa học - ĐH Bách khoa HN, hiện có không ít sản phẩm gốm sử dụng men chì để nung. Loại men này nếu được pha chế đúng cách và nung ở nhiệt độ đủ cao thì ôxít chì bị khóa chặt và không có khả năng gây nhiễm độc. Tuy nhiên, nếu quá trình nung không đảm bảo, nhiệt độ không đủ cao, chì có thể tách khỏi men và hòa tan vào thức ăn được đựng trong bát đĩa bằng gốm sứ.
Về điều này, Cục Quản lý thực phẩm và dược phẩm Mỹ (FDA) cho biết, một người trưởng thành sẽ hấp thụ khoảng 11% lượng chì mà họ đã ăn phải. Đối với trẻ em, tỉ lệ này là 30 - 70%. Khi bị nhiễm độc chì, trẻ em có thể gặp phải vấn đề như: Suy nhược khả năng học hỏi, chậm phát triển, chỉ số IQ thấp...
Do vậy, người tiêu dùng (NTD) cần hết sức cẩn trọng khi chọn mua bát đĩa bằng gốm sứ. Theo khuyến cáo, khi mua sản phẩm, người mua có thể kiểm tra độ nung bằng cách dùng ngón tay gõ vào sản phẩm, nếu nghe thấy tiếng kêu như kim loại thì đó mới là sản phẩm tốt, đạt chất lượng. Ngược lại, nếu nghe tiếng kêu đục và nặng thì đó là sản phẩm có chất lượng kém.
Ngoài ra, bát đĩa không an toàn thường dán decal họa tiết thay vì vẽ. NTD hết sức chú ý về cảm quan của bát đĩa, tránh mua loại có màu men xỉn, xuất hiện những vết đen, đường vân rạn nứt tạo điều kiện dễ dàng cho vi khuẩn khu trú và đọng lại sau khi sử dụng.
Theo LD
(责任编辑:World Cup)
- ·Nên làm gì khi điện thoại thông minh bị lỗi sạc
- ·Canada: Chứng nhận tiêm vaccine giả được chào bán tràn lan trên mạng
- ·Lãnh đạo nhóm Quad nhấn mạnh nhu cầu về một Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương tự do, cởi mở
- ·10 địa phương có điểm thi Vật lý tốt nghiệp THPT 2022 cao nhất
- ·1 người chết, hàng trăm ngôi nhà bị ảnh hưởng do mưa lũ ở miền Trung
- ·Ấn Độ điều tra chống trợ cấp ống đồng của Việt Nam
- ·ĐH Kinh doanh và Công nghệ yêu cầu thí sinh nhập học trước quy định
- ·Đảm bảo cung cấp điện mùa khô năm 2024 tại các tỉnh, thành phía Nam
- ·Xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ 2025: Triển vọng tích cực
- ·Trẻ sinh năm 2020 đối mặt với sự kiện khí hậu cực đoan cao hơn đến 7 lần
- ·Lo đến ngưỡng, du lịch Việt Nam tìm hướng phát triển bền vững
- ·Lãnh đạo nhóm Quad nhấn mạnh nhu cầu về một Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương tự do, cởi mở
- ·Điểm chuẩn ngành Marketing các trường đại học 3 năm gần đây
- ·Hội nghị triển khai Nghị định số 02/2024/NĐ
- ·Singapore dùng robot bay giao hàng
- ·Những nguyên tắc nào của JETP nhà đầu tư cần quan tâm?
- ·4 phi hành gia không chuyên hạ cánh an toàn, sớm hơn dự kiến
- ·Giáo sư Tiến sĩ Lê Văn Thiêm
- ·Nguyên nhân khiến điện thoại hao pin nhanh khi dùng 4G ở Việt Nam
- ·Nam sinh lớp 10 đầu tiên của Việt Nam giành được HC Vàng Olympic Vật lý quốc tế