【ti le keo bong da tv】Ngày 4/12: Giá dầu thô biến động trái chiều, giá gas giảm
Giá dầu thô biến động trái chiều trong phiên giao dịch sáng ngày 4/12 (Ảnh: T.L) |
Giá dầu thô WTI tăng 0,8% lên 75,66 USD/thùng
Giá dầu thô biến động trái chiều trong phiên giao dịch sáng ngày 4/12 sau khi giảm sâu hai ngày liên tiếp vào cuối tuần trước vì lo ngại về nguồn cung và sự chậm lại của nền kinh tế toàn cầu.
Tại thời điểm 7h58 (giờ Việt Nam), giá dầu thô Brent giảm 0,14% xuống 79,46 USD/thùng, trong khi giá dầu thô WTI của Mỹ tăng 0,8% lên 75,66 USD.
Đóng cửa phiên cuối tuần trước, giá dầu thô Brent ghi nhận ở 79,56 USD/thùng, trong khi giá dầu thô WTI của Mỹ là 74,38 USD.
Tuần trước, giá dầu thô Brent đã giảm khoảng 2,1% và dầu WTI mất hơn 1,9%.
Giá gas thế giới giảm mạnh
Mở cửa phiên giao dịch sáng 4/12, giá gas tại thị trường thế giới giảm 2,05% xuống mức 2,72 USD/mmBTU đối với hợp đồng khí gas tự nhiên giao tháng 1/2024.
Với sản lượng ở mức cao kỷ lục và lượng khí dự trữ dồi dào, thị trường kỳ hạn đã gửi tín hiệu trong nhiều tuần rằng một số nhà giao dịch đã từ bỏ hy vọng thấy giá tăng đột biến trong mùa Đông này. Nhiều người trên thị trường thậm chí cho rằng, hợp đồng kỳ hạn cho mùa Đông này (tháng 11/2023 - tháng 3/2024) đã đạt đỉnh vào tháng 11.
Tuy nhiên, một số nhà dự báo cũng cảnh báo không được tự mãn, bởi với nhiệt độ giảm vào mùa đông, giá khí đốt có thể tăng cao hơn ở Liên minh châu Âu (EU). Ngay cả khi EU cố gắng vượt qua mùa Đông này mà không có sự gián đoạn hay thiếu hụt lớn về nguồn cung cấp khí đốt thì EU vẫn sẽ phải đối mặt với thực tế là giá khí đốt tự nhiên đang được quyết định ở những nơi khác như Australia, Nhật Bản, Trung Quốc và Mỹ.
Nhà phân tích thị trường John Kemp của hãng tin Reuters cho biết, châu Âu không khó khi mua LNG, nhưng cái giá mà nước này phải trả cho khí đốt sẽ được xác định ở một nơi khác.
Theo dữ liệu của Cơ quan thông kế châu Âu (Eurostat), Mỹ đã kiếm được tổng cộng 66,7 tỷ Euro (72,65 tỷ USD) kể từ tháng 2/2022 từ việc cung cấp khí đốt cho các nước châu Âu.
Cũng theo cơ quan trên, EU đã mua từ các nhà cung cấp Mỹ khoảng 61 tỷ m3 khí đốt trị giá 66,7 tỷ Euro trong giai đoạn từ tháng 2/2022 đến tháng 9/2023. Trung bình, EU mua 3,1 tỷ m3 khí đốt trị giá 3,3 tỷ Euro mỗi tháng./.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Quảng Ninh tập trung đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công ngay từ đầu năm 2025
- ·Ấn tượng với loạt dự án sống xanh của thí sinh Miss Cosmo 2024
- ·EU áp thuế bổ sung với ô tô điện nhập khẩu từ Trung Quốc
- ·5 lưu ý gì khi sạc xe máy điện
- ·Thời tiết Hà Nội 25/8: Nắng nóng oi bức xen kẽ mưa giông
- ·Việt Nam tham gia Diễn đàn Mạng lưới Sáng kiến Seoul Tăng trưởng Xanh lần thứ 19
- ·Mất điện nhiều ngày sau bão, xe điện trở thành 'cứu tinh' của người Mỹ
- ·Xe điện nào đang 'làm mưa làm gió' trên thị trường năm 2024?
- ·Third Diên Hồng Awards honours 83 outstanding journalistic works
- ·Mẹo đi xe đạp điện đúng cách trong những ngày mưa
- ·Microsoft sa thải 1.850 nhân viên, ngừng sản xuất điện thoại thông minh
- ·Anh chuẩn bị triển khai máy phát điện năng lượng thủy triều độc lạ hình xoắn ốc
- ·Pin năng lượng mặt trời có thể thu nước trong khí quyển để tự làm mát
- ·'Làm sạch biển, nhận quà sống xanh' với BIDV Green Mission
- ·Email của thành phố Hà Nội bị tin tặc lợi dụng
- ·Xanh SM ra mắt nền tảng Xanh SM Bike Platform cho tài xế xe máy điện VinFast
- ·Pin năng lượng mặt trời có thể thu nước trong khí quyển để tự làm mát
- ·KDL Quốc tế Đồi Rồng nỗ lực bảo vệ môi trường, hướng tới phát triển bền vững
- ·Ngành nông nghiệp tỉnh Hậu Giang tổng kết công tác năm 2024
- ·Loại bột thần kỳ có thể hút CO2 khỏi không khí