【kq gh cau lac bo】Chuyên gia chỉ rõ 'điểm yếu' nguồn nhân lực khiến năng suất lao động Việt Nam thấp
TheêngiachỉrõđiểmyếunguồnnhânlựckhiếnnăngsuấtlaođộngViệtNamthấkq gh cau lac boo Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), năng suất lao động (NSLĐ) toàn nền kinh tế Việt Nam theo giá hiện hành năm 2018 ước tính đạt 102,2 triệu đồng/lao động (tương đương 4.521 USD/lao động).
Mức NSLĐ của Việt Nam hiện nay vẫn rất thấp so với các nước trong khu vực, đáng chú ý là khoảng cách chênh lệch tuyệt đối vẫn tiếp tục gia tăng. Tính theo sức mua tương đương năm 2011 (PPP 2011), NSLĐ của Việt Nam năm 2018 chỉ bằng 7,3% mức năng suất của Singapore; 19% của Malaysia; 37% của Thái Lan; 44,8% của Indonesia và bằng 55,9% NSLĐ của Philippines. Chênh lệch mức NSLĐ (tính theo PPP 2011) của Singapore và Việt Nam tăng từ 132.566 USD năm 2011 lên 141.276 USD năm 2018; tương tự, của Malaysia từ 42.397 USD lên 47.545 USD; Thái Lan từ 14.985 USD lên 18.973 USD.
Theo Tổng cục Thống kê, một trong những nguyên nhân ảnh hưởng đến tăng NSLĐ của Việt Nam là chất lượng nguồn nhân lực hạn chế. Tỷ lệ lao động 15 tuổi trở lên đang làm việc trong nền kinh tế đã qua đào tạo tăng dần qua các năm nhưng đến năm 2011, tỷ lệ lao động có bằng cấp, chứng chỉ mới đạt 15,4%, năm 2018 đạt 21,9%. Như vậy, Việt Nam hiện có tới 42,4 triệu lao động (chiếm 78,1% tổng số lao động) chưa được đào tạo để đạt trình độ chuyên môn kỹ thuật nào đó. Ngoài ra, cơ cấu lao động theo trình độ đào tạo còn bất hợp lý, năm 2015 tỷ lệ tương quan giữa trình độ đại học trở lên - cao đẳng - trung cấp - sơ cấp tương ứng là: 1- 0,35-0,63-0,38, điều này cảnh báo thực trạng thiếu hụt kỹ sư thực hành và công nhân kỹ thuật bậc cao.
Liên quan tới vấn đề này, GS.TS Raymond Gordon, Hiệu trưởng Trường British University Vietnam (BUV) - Đại học Anh Quốc Việt Nam cho biết, lực lượng lao động của Việt Nam đạt khoảng 54,4 triệu người, chiếm khoảng 58,9% tổng dân số, nhưng nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao thiếu hụt về số lượng, hạn chế về chất lượng và bất cập về cơ cấu.
Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới (WB), “chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam hiện nay đạt mức 3,39/10 điểm và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam xếp thứ 73/133 quốc gia được xếp hạng”. Về số lượng, tỷ lệ nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn kỹ thuật đạt trình độ cao đẳng trở lên so với tổng số lực lượng lao động chưa cao, chỉ chiếm khoảng 13% tổng số lực lượng lao động.
GS.TS Raymond Gordon, Hiệu trưởng ĐH Anh quốc Việt Nam. Ảnh: Thanh Hùng
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Tổng Thư ký Liên hợp quốc gửi thông điệp đoàn kết trong Năm mới 2025
- ·TKV: Tổng tài sản tăng 67 lần sau 30 năm hoạt động
- ·Hải quan Quảng Ninh “hậu kiểm” tăng thu gần 9,7 tỷ đồng
- ·Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc: Đồng bộ quản lý thu thuế trên sàn thương mại điện tử
- ·Hãng công nghệ Nga ra mắt smartphone chống nghe trộm
- ·Ngành điện tử Việt Nam cần hỗ trợ bằng chính sách với tính thực thi mạnh
- ·Cục Hải quan Bình Dương: Xây dựng thành đơn vị đi đầu trong cải cách về chuyển đổi số tại Bình Dương
- ·Bản tin tài chính sáng 9/6: Giá vàng và dầu tăng, USD đi xuống
- ·Bắt nghi phạm dùng súng cướp ngân hàng ở Tiền Giang
- ·'Shark' Thủy tính Apax Leaders lên sàn chứng khoán
- ·Chủ tịch Hà Nội muốn biến bãi rác Nam Sơn thành công viên
- ·Xử lý 4.886 vụ việc vi phạm pháp luật hải quan trong 4 tháng
- ·9 ưu tiên hợp tác trong lĩnh vực hải quan được đề cập trong Tuyên bố chung Việt Nam
- ·Ngành chăn nuôi rơi vào bĩ cực, cần cứu nguy khẩn cấp
- ·Loạt nhà dân ở TP.HCM bị sụp lún vì robot đào cống thoát nước
- ·Tuyển dụng viên chức năm 2024 của Trung tâm Hỗ trợ phát triển Công nghiệp (IDC), Cục Công nghiệp
- ·Hải quan Quảng Ninh giải quyết thủ tục cho hơn 400 doanh nghiệp trong tháng 10
- ·Vì sao công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục là điểm sáng dẫn dắt tăng trưởng kinh tế?
- ·VN meets right conditions to build international financial centre: PM
- ·Hải quan Quảng Trị khuyến khích doanh nghiệp tự nguyện tuân thủ pháp luật