【kq bong da trực tuyến】Ngành điều hạ mục tiêu xuất khẩu năm 2022
Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) dẫn số liệu thống kê từ Tổng cục Hải quan cho biết,ànhđiềuhạmụctiêuxuấtkhẩunăkq bong da trực tuyến tháng 5/2022, xuất khẩu hạt điều của Việt Nam đạt 49,9 nghìn tấn, trị giá 304,65 triệu USD, giảm 6,4% về lượng và giảm 7,0% về trị giá so với cùng kỳ năm ngoái. Tính chung 5 tháng đầu năm 2022, xuất khẩu hạt điều của Việt Nam đạt 202,9 nghìn tấn, trị giá 1,21 tỷ USD, giảm 5,7% về lượng và giảm 5,0% về trị giá so với cùng kỳ năm 2021. Tháng 5/2022, giá xuất khẩu bình quân hạt điều của Việt Nam đạt mức 6.105 USD/ tấn, tăng 2,4% so với tháng 4/2022, nhưng giảm 0,6% so với tháng 5/2021. Tính chung 5 tháng đầu năm 2022, giá xuất khẩu bình quân hạt điều của Việt Nam đạt mức 5.992 USD/tấn, tăng 0,8% so với cùng kỳ năm 2021. Đáng chú ý, tháng 5/2022 so với tháng 5/2021, xuất khẩu hạt điều sang nhiều thị trường chủ lực giảm, ngoại trừ Anh, các Tiểu vương quốc Ả rập Thống nhất và Ả rập Xê út. Tính chung, 5 tháng đầu năm 2022, xuất khẩu hạt điều sang nhiều thị trường chủ lực tăng so với cùng kỳ năm 2021, gồm: Hoa Kỳ, Anh, Australia, các Tiểu vương quốc Ả rập Thống nhất, Ả rập Xê út, Italy. Mặc dù tính đến thời điểm này, xuất khẩu điều của Việt Nam đã vượt con số 1 tỷ USD, tuy nhiên, theo nhận định của Hiệp hội điều Việt Nam, những diễn biến của thế giới như xung đột Nga – Ukraine, lạm phát toàn cầu sẽ ảnh hưởng đến sự tiêu thụ và xuất khẩu hạt điều của Việt Nam từ nay đến cuối năm. Đặc biệt, việc Trung Quốc vẫn duy trì chính sách “zero covid” khiến việc xuất khẩu điều của Việt Nam sang thị trường này tiếp tục gặp bất lợi. Cùng với nguồn cung trong nước, một lượng không nhỉ xuất khẩu điều của Việt Nam là từ nguồn nhập khẩu điều thô. Số liệu của Hiệp hội điều Việt Nam cho hay, 5 tháng đầu năm 2022, các doanh nghiệp ngành điều nhập khẩu khoảng 968.000 tấn điều thô từ nước ngoài với giá trị gần 1,4 tỷ USD, giảm 35,24% về lượng và giảm 37,84% về trị giá. Tuy nhiên, nếu xem xét giá nhập khẩu điều thô từ châu Phi từ đầu vụ đến nay đã tăng 15-20% so với cùng kỳ. Theo các doanh nghiệp ngành điều, việc giá điều thô nguyên liệu tăng cao hơn 15-20% so với năm trước, cộng với chi phí xăng dầu, vận chuyển liên tục tăng trong khi giá điều nhân xuất khẩu không tăng, thậm chí giảm đã gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp. Thậm chí, nhiều nhà máy chế biến nhỏ đã phải tạm dừng sản xuất để "cắt lỗ", các nhà máy lớn cũng giảm công suất và chế biến cầm chừng vì càng chế biến nhiều thì càng lỗ. Trong bối cảnh giá cước tàu biển vẫn neo ở mức cao so với trước dịch Covid-19. Trong khi đó, giá nhân xuất khẩu không tăng đồng bộ với đà tăng của điều thô, các nhà máy không thể cân đối giá thành chế biến và giá xuất khẩu. Vì vậy, các chuyên gia nhận định, số lượng nhân điều xuất khẩu dự báo sẽ giảm trong những tháng tiếp theo, có thể kéo dài đến hết năm 2022. Ngoài vấn đề cung cầu, giá cả, vấn đề chất lượng ngành điều cũng là vấn đề. Theo Hiệp hội điều Việt Nam, thời gian qua do ảnh hưởng của dịch Covid-19 và tắc nghẽn logistics, thiếu container rỗng trên quy mô lớn dẫn đến tình trạng nhiều lô điều thô nhập khẩu từ châu Phi về Việt Nam bị chậm tiến độ, một số phải lưu kho thời gian dài làm giảm chất lượng, không đảm bảo chất lượng chế biến xuất khẩu. Tương tự, một số lô điều nhân chế biến cũng phải lưu kho, sử dụng chất bảo quản, chống sâu mọt đến khi xuất đi thì bị phát hiện dư lượng chất bảo quản, đã có một số lô hàng bị đối tác trả lại hoặc cảnh báo. Do đó, Hiệp hội điều Việt Nam khuyến cáo, các doanh nghiệp Việt Nam cần lưu ý, đảm bảo chất lượng tốt nhất, giao hàng đúng tiến độ để giữ uy tín, lòng tin của khách hàng; đồng thời tập trung nâng cao tỷ trọng sản phẩm chế biến để nâng giá trị gia tăng và thương hiệu điều Việt Nam. Để đảm bảo đáp ứng các tiêu chuẩn của thị trường xuất khẩu, ông Phạm Văn Công - Chủ tịch Hiệp hội điều Việt Nam - đề nghị, các cơ quan chức năng hỗ trợ cập nhật và hướng dẫn thực hiện các quy định mới về kiểm soát an toàn thực phẩm của thị trường nước ngoài, đặc biệt là các thị trường Trung Quốc, EU, Hoa Kỳ… Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hỗ trợ nghiên cứu và xây dựng các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật chuyên ngành cho hạt điều và các sản phẩm phụ của cây điều để có cơ sở đánh giá chất lượng. Bộ Công Thương hỗ trợ doanh nghiệp điều tham gia các chương trình xúc tiến thương mại trong và ngoài nước, tăng cường thông tin về thị trường, khách hàng, xu hướng tiêu dùng, các rủi ro thương mại cũng như cách ứng phó hiệu quả. Năm 2022, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đặt mục tiêu cho ngành điều với kim ngạch xuất khẩu 3,8 tỷ USD. Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện nay, Hiệp hội điều Việt Nam cũng đã kiến nghị điều chỉnh chỉ tiêu doanh số xuất khẩu cả năm ở mức khiêm tốn 3,2 tỷ USD, giảm 400 triệu USD so với năm 2021.Tư vấn xuất khẩu hạt điều sang thị trường Đông và Tây Âu Hiệp định RCEP tạo “đường bay thẳng” cho xuất khẩu điều Ngành điều hạ mục tiêu xuất khẩu năm 2022
相关推荐
-
ABBANK bổ nhiệm ông Phạm Duy Hiếu làm Tổng Giám đốc
-
Cuộc họp lần thứ 31 của Nhóm công tác cao su và các sản phẩm cao su ASEAN (RBPWG)
-
Tăng cường công tác quản lý đo lường chất lượng xăng dầu tại tỉnh Quảng Ninh
-
Nhiều mạng xã hội cho ra mắt hàng loạt tính năng bảo vệ trẻ em
-
5 học sinh tắm sông, 2 em bị nước cuốn mất tích
-
Kiên quyết ngăn chặn nhập lậu gia cầm giống
- 最近发表
-
- Ô tô tông sập lan can rồi lao xuống sông Đồng Nai
- Rà soát hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn quốc gia về môi trường
- Có cần kiểm định, chứng nhận hợp quy thiết bị làm nóng hồ bơi trước khi đưa vào sử dụng?
- Tiêu chuẩn kiểm tra độ cứng của các vật liệu kim loại
- Điều tra việc hút cát, chặt phá cây tại Vườn Quốc gia Xuân Thủy
- Kiểm soát chất lượng và tạo điều kiện thuận lợi buôn bán chế phẩm sinh học với ISO 19344
- Quản trị nguồn nhân lực số của các doanh nghiệp Việt Nam trong thời đại 4.0
- Chia sẻ kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp hữu cơ theo tiêu chuẩn TCVN 11041
- Mạng xã hội, não bộ suy yếu và làm quen lại với việc đọc sách
- Đan Mạch ban hành tiêu chuẩn về tái sử dụng các loại khẩu trang vải
- 随机阅读
-
- 37 triệu người dùng sẽ không thể truy cập Internet từ 1/1/2016
- Để được ủy quyền cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O), cần những điều kiện nào?
- Cần ban hành tiêu chuẩn cụ thể cho các sản phẩm đồ nhựa và túi nilon thân thiện với môi trường
- Có cần kiểm định, chứng nhận hợp quy thiết bị làm nóng hồ bơi trước khi đưa vào sử dụng?
- Tấn công mạng toàn cầu: Việt Nam đã có trường hợp bị nhiễm mã độc
- Vận chuyển lượng lớn khoáng sản không có nguồn gốc hợp pháp
- Dự thảo quy định việc dán nhãn và không dán nhãn đối với sữa bột
- Tiêu chí đánh giá hệ thống truy xuất nguồn gốc đối với thực phẩm
- Khẩn cấp ứng phó mưa lớn, lũ lụt tại các tỉnh miền Trung
- Hậu Giang triển khai đăng ký tham gia Giải thưởng Chất lượng Quốc gia năm 2021
- Kiểm soát chất lượng, quy chuẩn hóa quy trình làm việc với ISO 9001:2015
- Ký kết “Thỏa thuận hợp tác cung cấp LPG” và “Hợp đồng khung cung cấp LNG” giữa các đơn vị của PV GAS
- Thêm một điện thoại “nồi đồng cối đá” hấp dẫn người dùng
- Đề nghị tạm giữ tàu mắc kẹt dưới cầu Đồng Nai, yêu cầu khắc phục thiệt hại
- Ký kết “Thỏa thuận hợp tác cung cấp LPG” và “Hợp đồng khung cung cấp LNG” giữa các đơn vị của PV GAS
- Xây dựng tiêu chuẩn công nghệ sản xuất phụ gia
- Nga và Ukraine trao đổi hơn 300 tù binh trước thềm năm mới
- Lộ trình hoàn thiện hệ thống TCVN, QCVN đến 2025 ngành Công Thương
- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải mức 5 đối với ô tô vừa ban hành có gì cần lưu ý?
- Thông điệp Ngày Đo lường Thế giới 2021: Đo lường vì sức khỏe
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Nghe kể chuyện chăm sóc thương binh trong chiến tranh
- Hơn 650 triệu đồng chăm lo đời sống cho đoàn viên, người lao động ngành giáo dục
- “Cánh én hồng” nhiệt huyết
- Trao 20 suất học bổng: “Vì em hiếu học” cho học sinh vượt khó học tốt
- Lại chuyện phân luồng…
- Khoa học và công nghệ vững tiến
- Tận dụng mùa hè “đặc biệt”
- Địa phương duy nhất của tỉnh đạt chuẩn phổ cập giáo dục THCS mức độ 3
- Khai giảng 2 lớp trung cấp lý luận chính trị
- Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh: Tiếp nhận 144 thùng dược phẩm