【kết quả vl】Triển lãm Thương mại quốc tế về may mặc, dệt may và công nghệ dệt may (VIATT 2024)
Ngành dệt may Việt Nam đang đi lên từ "đáy xấu nhất" Dệt may “ngóng” động thái của nhà nhập khẩu Mỹ |
Được sự uỷ quyền của Bộ trưởng Bộ Công Thương,ểnlãmThươngmạiquốctếvềmaymặcdệtmayvàcôngnghệdệkết quả vl Cục Xúc tiến thương mại đã phối hợp với Công ty Messe Frankfurt tổ chức buổi Họp báo đầu tiên giới thiệu Triển lãm Thương mại quốc tế về may mặc, dệt may và công nghệ dệt may (VIATT 2024), tại Hội chợ Intertextile Thượng Hải 2023, ngày 28/8.
Họp báo giới thiệu VIATT 2024 |
Với những lợi thế cạnh tranh cao của ngành dệt may Việt Nam ở cấp độ quốc gia, khu vực và toàn cầu, Bộ Công Thương đã giao Cục Xúc tiến thương mại (Vietrade) hợp tác với Tập đoàn Mess Frankfurt (CHLB Đức) tổ chức Triển lãm Thương mại quốc tế về may mặc, dệt may và vông nghệ fệt may (VIATT 2024) hàng năm. Phiên bản VIATT lần đầu tiên sẽ được ra mắt từ ngày 28 tháng 2 đến ngày 1 tháng 3 năm 2024 tại Trung tâm Hội chợ & Triên lãm Sài Gòn (SECC), TP. Hồ Chí Minh.
Thảo luận về tính chất toàn diện, đáp ứng đầy đủ nhu cầu doanh nghiệp của VIATT, đại diện của cả Messe Frankfurt và Vietrade thống nhất cao nhận định về tính thiết thực, cơ hội đối với toàn bộ chuỗi giá trị ngành dệt may do một sự kiện hàng đầu khu vực Đông Nam Á được tổ chức lần đầu tiên tại TP.Hồ Chí Minh. Được tổ chức đúng thời điểm doanh nghiệp tìm kiếm nguồn cung ứng vào mùa xuân.
Năm đầu tiên tổ chức, triển lãm dự kiến sẽ thu hút hơn 500 nhà trưng bày trên tổng diện tích khoảng 18.000 m2 và khoảng 35.000 khách tham quan. Bà Wendy Wen, Giám đốc điều hành của Messe Frankfurt Hồng Kông đánh giá về tầm quan trọng của triển lãm trên quy mô toàn cầu.
Theo bà Wendy Wen, với vai trò là thương mại bổ sung vào chuỗi các sự kiện hiện có của Messe Frankfurt Hồng Kông tại Trung Quốc, VIATT sẽ mở rộng phạm vi tiếp cận thị trường sang Đông Nam Á một cách hiệu quả, nhằm củng cố mạng lưới chuyên môn toàn cầu. “Mạng lưới của chúng tôi, với liên kết hơn nửa triệu chuyên gia dệt may trên toàn cầu và đã tổ chức hơn 50 hội chợ thương mại dệt may quốc tế trên 11 quốc gia khác nhau, sẽ hỗ trợ toàn diện cho VIATT"- bà Wendy Wen cho hay.
Cũng theo bà Wendy Wen, với thỏa thuận này, Messe Frankfurt Hồng Kông sẽ tận dụng hơn 30 năm kinh nghiệm tổ chức Triển lãm Dệt may Intertextile tại Trung Quốc và mở rộng sang ngành dệt may đang phát triển với tốc độ cao ở Việt Nam. Cho đến nay, Intertextile đã trở thành chuỗi hoạt động có ảnh hưởng lớn nhất trong mạng lưới chuyên môn của Messe Frankfurt, với phạm vi rộng lớn nguồn tài nguyên về vải may mặc, hàng dệt gia dụng và hàng dệt may theo đơn đặt hàng.
Ngoài ra, với sân bay và cảng biển quốc tế lớn nhất Việt Nam cũng như vị trí gần với các quốc gia và khu vực sản xuất dệt may khác, TP. Hồ Chí Minh có vị trí chiến lược để tổ chức sự kiện mang tầm vóc quốc tế này. Thành phố thu hút 35% dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam và là địa điểm được lựa chọn cho phần lớn các hội chợ thương mại của cả nước.
Tại họp báo, Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại - ông Vũ Bá Phú cho biết: Việt Nam đã nổi lên là một trong 3 nước xuất khẩu hàng dệt may hàng đầu thế giới, với mức tăng trưởng đặc biệt cao, bình quân gần 20% trong 10 năm qua. Khi các công ty tìm cách đa dạng hóa chuỗi cung ứng và Việt Nam đang sở hữu các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới quan trọng, thị trường này được dự đoán sẽ thu hút nhiều đầu tư hơn nữa. Yếu tố sản xuất xanh và sản phẩm bền vững cũng đang ngày càng trở nên quan trọng. Do đó, VIATT 2024 sẽ là nơi gặp gỡ của các nhà cung cấp và nhà mua hàng thuộc mọi hạng mục, nhằm tìm nguồn cung và khai thác tối đa tiềm năng của thị trường này.
Bằng cách kết nối các công ty dệt may từ khắp châu Á, châu Âu… tới thị trường sôi động này, VIATT 2024 hứa hẹn sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc định hình tương lai của ngành công nghiệp dệt may của Việt Nam.
Triển lãm VIATT 2024 sẽ quy tụ các nhà trưng bày trong nước và quốc tế hoạt động trong nhiều phân ngành của thế giới từ hàng may mặc, vải và phụ kiện may mặc, sợi và xơ, in kỹ thuật số, hàng dệt gia dụng, hàng dệt kỹ thuật và sản phẩm không dệt, gia công hàng dệt, máy dệt....
Các nhà trưng bày và nhà mua hàng có thể sử dụng dịch vụ kết nối kinh doanh toàn cầu của triển lãm, nơi việc kết nối được thực hiện dựa trên nhu cầu cụ thể của mỗi bên. Ngoài chức năng chính là một diễn đàn giao dịch quốc tế, các sự kiện bên lề triển lãm cũng sẽ tạo điều kiện cho các đơn vị tham gia kết nối với các nhà lãnh đạo trong ngành và cung cấp những thông tin đa dạng về thị trường thông qua các hội thảo, diễn đàn và các phiên thảo luận.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Máy bay không người lái nào nhanh nhất thế giới?
- ·Tuyến đường sắt Bắc
- ·Khởi tố và tạm giam 3 đối tượng trong vụ "bảo kê" ở chợ Long Biên
- ·Đã cấp hơn 5,1 nghìn tỷ đồng hỗ trợ địa phương ảnh hưởng dịch tả lợn châu Phi
- ·Khởi tố tài xế vi phạm nồng độ cồn, chống đối tổ công tác của Cục CSGT
- ·Khai mạc Hội chợ Công Thương vùng Đồng bằng sông Cửu Long
- ·Xuất khẩu vải thiều sang thị trường Nhật Bản, doanh nghiệp cần lưu ý gì?
- ·Nhiều cải thiện tích cực trong quản lý thuế
- ·Tổng Bí thư: Bình Dương phải chuẩn bị đầy đủ hành trang cùng cả nước bước vào kỷ nguyên mới
- ·Kỳ vọng sự minh bạch
- ·Đồng hồ analog hỗ trợ thanh toán digital
- ·Thái Bình: Miễn, giảm nhiều loại phí cho các đối tượng bị ảnh hưởng bởi dịch Covid
- ·Kim ngạch thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ sụt giảm
- ·Quý I/2023, Hà Lan tăng nhập khẩu cao su từ thị trường Việt Nam
- ·Khai mạc Chợ Tết Công đoàn
- ·Cần Thơ: Quyết liệt tiết kiệm, siết chặt kỷ luật tài chính
- ·Đột phá từ chương trình Khuyến mại tập trung thành phố Hà Nội
- ·Gói hỗ trợ an sinh xã hội 62.000 tỷ đồng: Cần thiết và toàn diện
- ·Ngăn chặn, phòng trừ dịch bệnh, bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm dịp Tết
- ·TPHCM lấy phiếu tín nhiệm 30 cán bộ chủ chốt