当前位置:首页 > Nhận Định Bóng Đá

【ket qua bong da rang sang nay】Phát triển nguồn nhân lực cho thị trường tín chỉ carbon cấp bách và mang tính chiến lược

Nguồn nhân lực còn nhiều hạn chế

Việt Nam là quốc gia đầu tiên ở khu vực Đông Á - Thái Bình Dương nhận được khoản thanh toán dựa trên kết quả giảm phát thải từ Quỹ Đối tác Carbon Lâm nghiệp (FCPF) của Ngân hàng Thế giới. Đây được coi là bước khởi đầu cho tiềm năng bán tín chỉ carbon trong lâm nghiệp nói riêng và của của ngành nông nghiệp nói chung. Do đó,áttriểnnguồnnhânlựcchothịtrườngtínchỉcarboncấpbáchvàmangtínhchiếnlượket qua bong da rang sang nay các chuyên gia cho rằng việc sớm hình thành thị trường tín chỉ carbon sẽ khiến doanh nghiệp xuất khẩu có nhiều lợi thế.

GS.TS Hoàng Văn Sâm, Trưởng phòng Hợp tác quốc tế, Trường Đại học Lâm nghiệp cho biết, những năm gần đây, thị trường carbon thế giới phát triển rất sôi động. Thị trường carbon đóng vai trò quan trọng trong việc giảm phát thải khí nhà kính, giảm thiểu các ảnh hưởng tiêu cực của biến đổi khí hậu và hướng tới mục tiêu giảm phát thải ròng bằng 0.

Tại Việt Nam, chúng ta dự kiến sẽ thí điểm thị trường carbon vào năm 2025 và vận hành chính thức vào năm 2028. Thị trường carbon được xem như cơ hội để thúc đẩy phát triển công nghệ ít carbon, đồng thời góp phần nâng cao nhận thức của các tầng lớp nhân dân, các doanh nghiệp và lãnh đạo về tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường gắn với phát triển kinh tế bền vững, kinh tế xanh.

GS.TS Hoàng Văn Sâm cho biết nhìn nhận từ thực tế ở Việt Nam hiện nay, nguồn nhân lực cho thị trường carbon còn khá khiêm tốn. Vấn đề nguồn nhân lực là thách thức lớn đối với Việt Nam khi tham gia thị trường tín chỉ carbon kể cả phạm vi trong nước và phạm vi quốc tế. Vì vậy, việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực tín chỉ carbon là một trong những yếu tố rất quan trọng giúp đảm bảo sự tham gia hiệu quả của Việt Nam vào thị trường này. Trong khi đó, chúng ta có nhiều tiềm năng, lợi thế khi tham gia thị trường carbon như vị trí địa lý thuận lợi, tài nguyên rừng rất phong phú, đa dạng sinh học, hay sự tham gia của các bộ, ban, ngành liên quan trong việc thúc đẩy thị trường carbon,...

Giáo sư, tiến sỹ Võ Xuân Vinh, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh (TP HCM) đánh giá, việc xây dựng, triển khai thị trường carbon mang lại nhiều lợi ích và nguồn thu cho Việt Nam. Đặc biệt, ngành nông nghiệp nước ta sẽ có lợi thế lớn khi tham gia vào thị trường carbon trong và ngoài nước.

“Trong thời gian qua, ngành Lâm nghiệp đi đầu trong bán tín chỉ carbon. Năm 2023 là một bước tiến quan trọng khi Việt Nam lần đầu tiên bán thành công 10,3 triệu tín chỉ carbon rừng (10,3 triệu tấn CO2) thông qua Ngân hàng Thế giới (WB) với đơn giá 5 USD/tấn, thu về 51,5 triệu USD (khoảng 1.250 tỷ đồng)…,” Giáo sư Võ Xuân Vinh cho hay.

分享到: