【xem bóng đá truc tiếp】TP.HCM: “Phiếu mua hàng thiết yếu” phải ghi số chứng minh nhân dân
Văn bản này gửi đến UBND Thành phố Thủ Đức và các quận,ếumuahàngthiếtyếuphảighisốchứngminhnhândâxem bóng đá truc tiếp huyện; Ban giám đốc các siêu thị, cửa hàng tiện lợi, cửa hàng kinh doanh hàng hóa, lương thực, thực phẩm thiết yếu; đơn vị quản lý chợ truyền thống trên địa bàn.
Thời gian qua, nhằm kiểm soát, phân chia, điều phối số lượng người đến chợ và phục vụ việc truy xuất thông tin tin khi cần thiết, Sở Công thương Thành phố đã hướng dẫn thực hiện phương án phân chia tần suất đi chợ của người dân trong khu vực, thông qua việc áp dụng “Thẻ ra vào chợ”.
Tuy nhiên, khi triển khai thực tế tại các quận- huyện chưa đồng bộ bộ, chưa có cơ chế kiểm tra việc thực hiện và chưa đảm bảo khống chế lượng khách ra/ vào điểm bán phù hợp.
Một số nơi còn tình trạng tập trung đông người và phát sinh nhiều vấn đề cần điều chỉnh.
Người dân tại TP.HCM sử dụng thẻ đi chợ khi mua sắm hàng hoá (Ảnh: Lê Toàn). |
Theo đó, Sở Công thương TP.HCM đề nghị UBND Thành phố Thủ Đức và các quận, huyện rà soát quy mô dân số, số lượng điểm bán; phối hợp với các hệ thống phân phối để đánh giá số lượng hàng hóa cung ứng, năng lực phục vụ và có phương án phân bổ tần suất, địa điểm đi chợ/ siêu thị cho người dân.
Cùng với đó, cần phân chia tần suất đến các điểm bán hàng hóa, lương thực, thực phẩm thiết yếu thông qua việc phát “Phiếu mua hàng thiết yếu” cách 2 đến 3 ngày/ lần.
Riêng trong khu phong tỏa, các địa phương phải chịu trách nhiệm thông tin đến người dân về việc mua thực phẩm thiết yếu tại siêu thị, chợ trong khu; với tần suất 2 lần/tuần; sử dụng “Phiếu mua hàng thiết yếu” do chính quyền địa phương cấp.
Sở Công Thương Thành phố cũng đưa ra hàng loạt điểm lưu ý.
Cụ thể, “điểm bán” được đề cập tại hướng dẫn này bao gồm chợ truyền thống, siêu thị, cửa hàng tiện lợi, cửa hàng kinh doanh hàng hóa, lương thực, thực phẩm thiết yếu,…
Các đơn vị nghiên cứu thực hiện tích hợp mã QR trên phiếu này để phục vụ cho khách hàng khai báo y tế.
Đặc biệt, “Phiếu mua hàng thiết yếu” cần thể hiện đầy đủ họ tên, địa chỉ, số điện thoại, chứng minh nhân dân (hoặc căn cước công dân).
Theo đó, mỗi hộ chỉ cử một người đại diện mua hàng thiết yếu tại điểm bán; trong phiếu ghi rõ thời gian đi và địa điểm bán gần nhất.
Ban giám đốc siêu thị, các cửa hàng tiện lợi, cửa hàng kinh doanh, đơn vị quản lý chợ truyền thống phải cung cấp thông tin đầy đủ về khả năng cung ứng, năng lực phục vụ hàng ngày cho chính quyền địa phương để phối hợp và có phương án giải quyết kịp thời.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Thêm 79 bệnh được chuyển tuyến khám chữa bệnh bảo hiểm y tế 1 năm/lần
- ·Hội khuyến học huyện Thới Bình: Chắp cánh ước mơ cho học sinh nghèo
- ·Ðầu tư cho tiêm chủng là bảo vệ sức khoẻ
- ·Công an Đồng Phú trao quà cho mẹ Việt Nam anh hùng Nguyễn Thị Nên
- ·SHB được chấp thuận tăng vốn điều lệ lên 40.658 tỷ đồng qua phát hành cổ phiếu trả cổ tức
- ·Bữa cơm gia đình
- ·Kiểm điểm nguyên giám đốc và 2 phó giám đốc Bệnh viện Mắt TPHCM
- ·Chủ động phòng, chống dịch MERS
- ·Cử tri kiến nghị mở rộng quốc lộ, Bộ GTVT chưa bố trí được vốn
- ·Trung đoàn 717 tạo việc làm cho 1.026 lao động
- ·Tàu cá chìm trên vùng biển Côn Đảo làm 10 ngư dân gặp nạn
- ·Năm 2016, ngành y tế khám, chữa bệnh cho 1.727.091 lượt người
- ·Những tấm lòng vì người bệnh
- ·Trung tâm Công tác xã hội hoạt động vì người yếu thế
- ·Lợi dụng đèo Bảo Lộc sạt lở, 3 người 'đào bẫy' ô tô trên lối đi vòng Quốc lộ 28B
- ·Bù Đăng: Khám và điều trị cho 227.463 lượt bệnh nhân
- ·Kỷ niệm 90 năm ngày Báo chí cách mạng Việt Nam 21/6/1925
- ·Ðảm bảo an toàn thực phẩm
- ·Tỷ giá hôm nay (6/1): Đồng USD trên thị trường “chợ đen” vẫn tiếp tục tăng
- ·Chưa cấp giấy phép kinh doanh hàng không cho Vietstar Air