【nhận định ngoại hạng trung quốc】ILO: 4,1 tỷ người trên thế giới vẫn chưa được tiếp cận với an sinh xã hội
4,ỷngườitrênthếgiớivẫnchưađượctiếpcậnvớiansinhxãhộnhận định ngoại hạng trung quốc1 tỷ người trên thế giới vẫn chưa được tiếp cận với an sinh xã hội. Ảnh: Europa.eu
Theo báo cáo mới vừa được công bố ngày 1/9 của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), bất chấp sự mở rộng chưa từng có trên toàn thế giới về các chính sách xã hội trong đại dịch COVID-19 khi chi tiêu của các chính phủ đã được đẩy lên khoảng 30%, hơn 4 tỷ người trên thế giới hiện vẫn hoàn toàn không được bảo vệ bởi bất kỳ một chế độ an sinh xã hội nào để thoát khỏi cuộc khủng hoảng do COVID-19.
An sinh xã hội là một quyền của con người nhằm đảm bảo quyền tiếp cận chăm sóc sức khỏe và đảm bảo thu nhập cho tất cả mọi người. Tuy nhiên, hơn một nửa dân số toàn cầu không được tiếp cận với hệ thống này.
Báo cáo của ILO chỉ ra rằng, các phản ứng với đại dịch là không đồng đều và không đầy đủ, làm gia tăng khoảng cách giữa các quốc gia có mức thu nhập cao và thấp, đồng thời không đủ khả năng đảm bảo các chính sách an sinh xã hội cần thiết mà tất cả mọi người dân xứng đáng được hưởng.
Theo Tổng giám đốc ILO Guy Ryder, các quốc gia cần mở rộng mạng lưới an sinh xã hội rộng rãi hơn, như vậy sẽ giúp người lao động và doanh nghiệp có khả năng ứng phó với những thách thức mới trong tương lai.
Chúng ta phải nhận ra rằng an sinh xã hội hiệu quả và toàn diện không chỉ cần thiết cho công bằng xã hội và công việc tử tế mà còn để tạo ra một tương lai dễ phục hồi và bền vững.
Tổng giám đốc ILO Guy Ryder
Hiện tại, chỉ có 47% dân số toàn cầu được bảo hiểm một cách hiệu quả bởi ít nhất một quyền lợi an sinh xã hội, trong khi 4,1 tỷ người (53%) hoàn toàn không được đảm bảo thu nhập từ hệ thống an sinh xã hội quốc gia mà họ đang sinh sống.
Nhiều nhu cầu chưa được đáp ứng
Nghiên cứu sâu hơn chỉ ra rằng trên toàn thế giới, phần lớn trẻ em vẫn chưa được bao phủ an sinh xã hội hiệu quả khi chỉ hơn ¼ số trẻ (26,4%) được hưởng bảo trợ xã hội. Trong khi đó, chỉ 45% phụ nữ mới sinh con trên thế giới nhận được quyền lợi thai sản bằng tiền mặt. Chỉ một trong ba người khuyết tật nặng (33,5%) trên toàn thế giới nhận được trợ cấp khuyết tật. Mức độ bao phủ của trợ cấp thất nghiệp thậm chí còn thấp hơn: chỉ có 18,6% lao động thất nghiệp trên toàn cầu.
Về phúc lợi hưu trí, ILO nhận thấy mặc dù cứ 10 người trên tuổi nghỉ hưu thì có gần 8 người (77,5%) nhận được một số hình thức hưu trí, nhưng sự chênh lệch lớn vẫn tồn tại giữa các vùng, giữa nông thôn và thành thị, giữa phụ nữ và nam giới.
Mất cân bằng khu vực
Báo cáo của ILO nhấn mạnh sự bất bình đẳng đáng kể giữa các khu vực trong vấn đề an sinh xã hội.
Châu Âu và Trung Á có tỷ lệ bao phủ cao nhất, với 84% người dân được hưởng ít nhất một quyền lợi bảo hiểm.
Tỷ lệ bao phủ an sinh xã hội ở các nước châu Mỹ cũng cao hơn mức trung bình toàn cầu với 64,3%, trái ngược với việc triển khai phúc lợi xã hội ở châu Phi – khu vực có tỷ lệ thấp nhất thế giới, chỉ 17,4%, kế đến là ở các quốc gia Ả Rập (40%) và ở châu Á-Thái Bình Dương (44%).
Chi tiêu của chính phủ cho an sinh xã hội cũng thay đổi đáng kể. Trung bình, các nước chi 12,8% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) cho bảo trợ xã hội (không bao gồm y tế), tuy nhiên, có sự khác biệt đáng kể trong chi tiêu của các chính phủ khi các nước thu nhập cao chi 16,4% GDP cho an sinh xã hội thì con số này ở các nước thu nhập thấp chỉ là 1,1% GDP.
An sinh xã hội mang lại nhiều lợi ích
Cơ quan của LHQ lưu ý rằng kể từ khi đại dịch COVID-19 bắt đầu bùng phát, các chính phủ phải tăng chi tiêu ồ ạt để đảm bảo an sinh xã hội tối thiểu cho tất cả người dân, với mức tăng khoảng 30%.
Và để đảm bảo mức bao phủ bảo trợ xã hội cơ bản, các nước thu nhập thấp sẽ cần đầu tư thêm 77,9 tỷ USD mỗi năm, các nước thu nhập trung bình thấp cần thêm 362,9 tỷ USD/năm và các nước thu nhập trung bình cao là hơn 750,8 tỷ USD/năm, tương ứng với 15,9%, 5,1% và 3,1% GDP của mỗi nhóm nước.
Theo bà Shahra Razavi, Vụ trưởng Vụ An sinh Xã hội của ILO, có một động lực to lớn thúc đẩy các quốc gia tiến tới củng cố tài khóa, sau khi giành ra khoản chi tiêu công lớn cho các biện pháp ứng phó khủng hoảng của họ, nhưng việc cắt giảm bảo trợ xã hội sẽ gây tổn hại nghiêm trọng.
Nhấn mạnh những lợi ích của việc bảo vệ phúc lợi xã hội, bà Razavi khẳng định “an sinh xã hội là một công cụ quan trọng có thể tạo ra lợi ích kinh tế và xã hội trên diện rộng cho các quốc gia ở mọi trình độ phát triển. Nó có thể tạo nền tảng cho y tế và giáo dục tốt hơn, bình đẳng hơn, hệ thống kinh tế bền vững hơn, di cư được quản lý tốt hơn và tuân thủ các quyền cốt lõi”. Bà Razavi cũng cho rằng để xây dựng các hệ thống an sinh có thể mang lại những kết quả tích cực như kỳ vọng sẽ đòi hỏi sự kết hợp của các nguồn tài chính và sự đoàn kết quốc tế nhiều hơn, đặc biệt là hỗ trợ cho các nước nghèo hơn. Tuy nhiên, lợi ích của việc triển khai thành công hệ thống an sinh xã hội sẽ vượt ra ngoài biên giới quốc gia để tất cả mọi người dân đều được hưởng lợi.
TỐ QUYÊN (Lược dịch từ UN & ILO)
(责任编辑:World Cup)
- Bộ GTVT cho sử dụng kinh phí dự phòng xây trạm dừng nghỉ cao tốc Bắc
- Thư của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước chúc mừng 70 năm thành lập Hội Nhà báo Việt Nam
- Thủ tướng Phạm Minh Chính hội kiến Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long
- Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng làm Trưởng ban lễ tang ông Lê Đức Anh
- Giá vàng hôm nay (4/1): SJC tăng nhẹ, vàng nhẫn nóng rẫy
- Nhận định, soi kèo Marseille vs Le Havre, 2h45 ngày 6/1: Thắng dễ
- Thủ tướng quán triệt mục tiêu ngăn chặn, hạn chế tối đa lây lan COVID
- Chương trình nghệ thuật hỗ trợ gia đình Đinh Thị Hải Yến
- Cựu Phó chủ tịch Đà Nẵng Nguyễn Ngọc Tuấn từng xin nghỉ hưu sớm
- Long An truy điệu, an táng 122 hài cốt liệt sĩ
- Chưa đặt vấn đề nới lỏng tiền tệ hay gói kích thích
- Tổng Bí thư tiếp Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Trung Quốc
- Giữ vững môi trường hòa bình, kiên quyết bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ
-
Mức sinh giảm sâu: Hệ lụy và lời giải từ chính sách
Infographic: Hà Nội có mức sinh hoạt đắt đỏ nhất cả nước Bộ Y tế đề xuất cho các cặp vợ chồng tự quy ...[详细] -
Kỳ họp Quốc hội thứ 9: Dự kiến sẽ họp trực tuyến kết hợp với họp tập trung
Kỳ họp Quốc hội thứ 8 vừa qua. Ảnh: PVTổng thư ký Quốc hội Nguyễn Hạnh Phúc vừa có văn bản gửi đến c ...[详细] -
VHO- Ngày Valentine (14.2) luôn được nhiều cặp đang “thủa hẹn hò” mong đợi và ngày này cũng là dịp c ...[详细]
-
Thủ tướng Lý Hiển Long đăng ảnh wefie cùng Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc
"Tình cờ gặp Thủ tướng Việt NamNguyễn Xuân Phúc khi cả hai chuẩn bị rời (Bắc Kinh) sau một hội nghị ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Schalke 04 vs FC Aarau, 19h00 ngày 6/1: Tưng bừng bàn thắng
Nhận định bóng đá Schalke 04 với FC Aarau hôm nayMùa giải 2022-2023 c&oac ...[详细] -
Nguồn lực con người và lợi thế trong chuyển đổi số của Việt Nam
GS.TS. Nguyễn Đức Khương, Chủ tịch Hội Khoa học và Chuyên gia Việt Nam tại Pháp (AVSE), thành viên T ...[详细] -
Quy định mới về công tác văn thư
Ảnh minh họaNghị định này quy định về công tác văn thư và quản lý nhà nước về công tác văn thư. Công ...[详细] -
Đoàn doanh nghiệp Hoa Kỳ đến Việt Nam vì tin vào khả năng chống dịch COVID
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tiếp Đoàn doanh nghiệp thuộc Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ - ASEAN (US-ABC). ...[详细] -
Ngành Thuế Quảng Ninh tập trung đảm bảo thu ngân sách ngay từ đầu năm 2025
Đảm bảo thu ngân sách trong bối cảnh nhiều khó khănNăm 2024 đánh dấu một năm thành công của ngành Th ...[详细] -
Ông Nguyễn Bá Cảnh bị đề nghị cách tất cả các chức vụ trong đảng
Nội dung được đưa ra tại phiên họp hội nghị Thành ủy Đà Nẵng lần thứ 16 chiều nay.Theo đó, Thành ủy ...[详细]
Bình Dương nỗ lực cao nhất để hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ năm 2023
Bộ Y tế đề nghị điều tra, xử lí trường hợp mắc Covid
- Vỡ nợ thẻ tín dụng của Mỹ cao kỷ lục
- Hệ thống thông tin báo cáo Chính phủ: Nhiều lợi ích của ‘số hóa’ báo cáo giấy
- Đấu thầu nhập gạo dự trữ quốc gia: Giám sát chặt và nâng chế tài
- Bộ TN&MT thông tin việc bổ nhiệm em trai Bộ trưởng làm Tổng cục trưởng
- Nhận định, soi kèo Monza vs Cagliari, 18h30 ngày 5/1: Thất vọng cửa trên
- Ngày hội Gia đình Việt Nam 2019: Tôn vinh giá trị truyền thống trong gia đình Việt
- Trách nhiệm ai cứ thế mà bổ: Cú phê bình nảy lửa của Chủ tịch HĐND Hà Nội