【ti le bong da anh】Dự báo nào cho xuất khẩu sầu riêng năm 2024?
Xuất khẩu sầu riêng sang Trung Quốc: Những lưu ý về xu hướng thị trường Xuất khẩu sầu riêng ngày càng cạnh tranh khốc liệt từ các thị trường |
3 tỷ USD xuất khẩu là nằm trong tầm tay
Năm 2023,ựbáonàochoxuấtkhẩusầuriêngnăti le bong da anh ngành hàng rau củ quả đạt kim ngạch xuất khẩu kỷ lục, trong đó, có sự đóng góp rất lớn của mặt hàng sầu riêng với kim ngạch 2,3 tỷ USD.
Chia sẻ tại Tọa đàm "Đẩy mạnh xuất khẩu sầu riêng, cơ hội nào cho nông dân, doanh nghiệp?" diễn ra sáng 23/7 tại Hà Nội, ông Đặng Phúc Nguyên - Tổng Thư ký Hiệp hội rau quả Việt Nam - cho hay, kim ngạch xuất khẩu sầu riêng năm 2024 của Việt Nam khoảng trên 3 tỷ USD; riêng 6 tháng đầu năm giá trị đạt trên 1,3 tỷ USD, tăng so với cùng kỳ 40%. Tuy nhiên, nếu Việt Nam chưa xuất khẩu được sầu riêng đông lạnh thì kim ngạch xuất khẩu đạt 3,5 tỷ USD/năm sẽ rất khó đạt được.
Tọa đàm: Đẩy mạnh xuất khẩu sầu riêng, cơ hội nào cho nông dân, doanh nghiệp? |
Một vấn đề nữa được ông Đặng Phúc Nguyên đề cập đến đó là hiện nay nhiều nhà vườn chạy theo số lượng hơn là chất lượng, các nhà vườn móc nối với người gõ sầu riêng để bán sầu riêng non. Việc cắt sầu riêng non cho sản lượng cao hơn 10% so với sầu riêng chín, tuy nhiên ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng.
Ông Đặng Phúc Nguyên cho rằng, việc cắt sầu riêng non làm ảnh hướng đến cả một ngành hàng, hình ảnh nông sản Việt. Do đó, cơ quan quản lý nhà nước cần kiểm soát chặt chẽ chất lượng, quá trình thu hái và dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trước khi xuất khẩu. "Khi sầu riêng xuất khẩu đi Trung Quốc, EU thì bắt buộc phải kiểm tra dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, khi nào đạt tiêu chuẩn mới thu hái để xuất khẩu",ông Nguyên nói.
Trong kiểm soát chất lượng sầu riêng, việc quản lý mã số vùng trồng là hết sức quan trọng. Về việc này, theo ông Nguyễn Quang Hiếu - Phó Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) đến nay, Tổng cục Hải quan Trung Quốc đã tạo điều kiện để cấp cho hơn 700 mã số vùng trồng, gần 200 cơ sở đóng gói.
Tuy nhiên, diện tích vùng trồng sầu riêng đã được cấp mã số chỉ đạt 25.000 ha trên tổng số 150.000 ha. Như vậy, có thể thấy diện tích trồng sầu riêng và diện tích được cấp mã số còn thấp và chưa tương xứng với tiềm năng của ngành sầu riêng. Sản xuất nhỏ lẻ sầu riêng cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ đối với các vùng trồng.
Cùng với việc đề nghị phía Trung Quốc mở rộng các vùng trồng được cấp mã số, tăng diện tích trồng sầu riêng chất lượng cao, ông Hiếu cho rằng, chúng ta cần tập trung vào chất lượng sầu riêng, nâng cao nhận thức của người dân, trong đó, làm sao quản lý hiệu quả chất lượng mã số được cấp ra. Việc này xuất phát từ doanh nghiệp và địa phương, cần sự phối hợp của các cơ quan quản lý ở Trung ương và địa phương.
Đẩy mạnh đa dạng hóa sản phẩm sầu riêng xuất khẩu
Về việc đàm phán xuất khẩu sầu riêng đông lạnh sang thị trường Trung Quốc, ông Nguyễn Quang Hiếu cho hay, việc này sẽ giúp cho Việt Nam đa dạng hóa sản phẩm sầu riêng xuất khẩu. Tuy nhiên, câu chuyện tiếp theo cần quan tâm đó là công nghệ bảo quản.
Dự báo nào cho xuất khẩu sầu riêng năm 2024? |
Sản phẩm chế biến đông lạnh sẽ hỗ trợ cho các sản phẩm sầu riêng khác. Khi chúng ta chủ động về mặt nguyên liệu sẽ giảm chi phí, đa dạng hóa được các sản phẩm. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cũng đã sớm đưa vào đàm phán nội dung này với phía Trung Quốc.
“Chúng ta đã đưa vào trong dự thảo, điều khoản khá phù hợp, khả thi. Trong đó, tính đến các yếu tố áp dụng công nghệ cao, công nghệ mới trong chế biến. Chúng tôi đã gửi cho phía bên Trung Quốc xem xét các nội dung này. Tôi kỳ vọng các điều khoản này sẽ sớm được thông qua trong năm 2024, lúc đó xuất khẩu sản phẩm sầu riêng sẽ có nhiều cơ hội tăng lên”,ông Hiếu chia sẻ.
Ở góc độ doanh nghiệp, bà Phan Thị Mến – Giám đốc Công ty TNHH Tư vấn Khoa học và Công nghệ Sultech - cho rằng, các cơ quan có thẩm quyền cần xây dựng các quy định pháp luật liên quan đến mã số vùng trồng, mã số cơ sở đóng gói để việc cấp và quản lý việc này được thuận lợi, rõ ràng, minh bạch tạo điều kiện tối đa cho hoạt động xuất khẩu và có căn cứ pháp lý để xử lý các vi phạm liên quan đến hoạt động này.
Ông Ngô Xuân Nam - Phó Giám đốc Văn phòng SPS Việt Nam - cũng khuyến nghị, khi xuất khẩu sang Trung Quốc, quả sầu riêng tươi của Việt Nam phải tuân thủ các luật, quy định và tiêu chuẩn liên quan đến vệ sinh an toàn thực phẩm của Trung Quốc; không có dư lượng thuốc bảo vệ thực vật vượt mức cho phép; các vùng trồng, cơ sở đóng gói sầu riêng phải có biện pháp quản lý phù hợp để loại bỏ các đối tượng dịch hại phía bạn quan tâm, đặc biệt là ruồi đục quả và các loài rệp sáp (6 loài); thu hái đúng độ chín, đảm bảo chất lượng; thực hiện đúng quy cách về đóng gói, thông tin trên bao bì để đảm bảo truy xuất nguồn gốc; các vùng trồng và cơ sở đóng gói phải được giám sát theo hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật được đào tạo để kiểm soát toàn bộ quy trình sản xuất, đóng gói.
"Doanh nghiệp, người dân và các cơ quan cần đáp ứng yêu cầu về nhật ký, hồ sơ sản xuất cũng như các chương trình giám sát an toàn thực phẩm trước khi thu hoạch mà phía Trung Quốc yêu cầu",ông Nam nói.
-
Bàn tay chai sạn của cha mẹ và ước mơ nghệ thuật của conThông qua quy hoạch chung đô thị Vị Thanh đến năm 2040Cảnh giác cao với dịch tả lợn (heo) châu PhiNỗ lực nâng cao chỉ số PCILo đến ngưỡng, du lịch Việt Nam tìm hướng phát triển bền vữngCác địa phương tập trung phòng, chống dịch tả lợn châu PhiCấp bách khống chế dịch tả heo châu PhiBộ Công Thương khuyến cáo phô mai sữa dê nhập khẩu nhiễm khuẩnNhà xuất bản Chính trị quốc gia giảm 3 vụ sau khi tinh gọn bộ máyThành phố Vị Thanh: Diện tích trồng khóm tăng
下一篇:Giảm tối thiểu 20% công chức, viên chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước
- ·Microsoft sẽ mang bàn phím trên Windows Phone tới iPhone
- ·Lúa gạo đồng bằng sông Cửu Long rớt giá mạnh
- ·Bế giảng 4 lớp đào tạo nghề cho lao động nông thôn
- ·Nỗ lực nâng cao chỉ số PCI
- ·3 món đồ công nghệ không thể thiếu ở những chuyến đi đầu năm
- ·Hơn 32.508 tỉ đồng đầu tư xây dựng nông thôn mới
- ·Hơn 32.508 tỉ đồng đầu tư xây dựng nông thôn mới
- ·Giá cá tra giảm mạnh, người nuôi lỗ kép
- ·Sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt: Chính sách cần gắn với thực tiễn
- ·Chủ động công tác thu ngân sách
- ·EU có thể áp thuế nhập khẩu thủy sản Mỹ trị giá 840 triệu USD
- ·Giá điện tăng: Ngăn ngừa thông tin thất thiệt gây bất ổn thị trường
- ·Tiếp tục nâng cao tỷ lệ thanh toán không dùng tiền mặt
- ·Mầm xanh trên đất bạc
- ·Việt Nam tăng 3 bậc về chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu
- ·Gánh nặng sản xuất nông nghiệp
- ·Người trẻ chuộng thức ăn nhanh
- ·Huyện Long Mỹ: Nồng độ mặn giảm
- ·Đổi thay ở Châu Thành
- ·Giá heo hơi dần ổn định
- ·Sự cố tuyến cáp quang biển APG đã được khôi phục hoàn toàn
- ·Huy động vốn tăng trưởng trên 4%
- ·Những tín hiệu vui từ vùng nguyên liệu mía đường ở Đắk Lắk
- ·Tổng mức bán lẻ hàng hóa đạt trên 3.294 tỉ đồng
- ·Hải quan Lạng Sơn nỗ lực vì mục tiêu nâng cao năng lực thông quan hàng hóa
- ·Kinh Cùng xây dựng đô thị văn minh
- ·Nga sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam đảm bảo an toàn thông tin mạng
- ·Cẩn trọng vì đã xuất hiện gian lận mã QR Pay
- ·Dừa khô tăng giá trở lại
- ·Giữ “long mạch” cho cuối miền châu thổ...
- ·Một gia đình ở Lai Châu bị người kích điện bắt giun gây hư hại 10ha vườn chuối
- ·Huyện Long Mỹ: Tập huấn kỹ thuật canh tác lúa
- ·Tổng kiểm tra các cửa hàng xăng dầu, xử nghiêm các vi phạm
- ·Hoàn thành đường giao thông về xã Long Bình vào cuối năm
- ·Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy trao nhà ‘Nghĩa tình biên cương’
- ·Nâng chất xã nông thôn mới