【giải hạng 1 na uy - kết quả】Xuất khẩu giảm tốc
Lên xuống thất thường
Theấtkhẩugiảmtốgiải hạng 1 na uy - kết quảo Tổng cục Hải quan, ước tính trong 6 tháng đầu năm 2018 tổng kim ngạch XNK hàng hóa cả nước đạt 225,29 tỷ USD, tăng 13%, so với cùng kỳ năm 2017 và cả nước đang xuất siêu 2,57 tỷ USD (nhập khẩu ước tính 111,36 tỷ USD, tăng 10,2% so với cùng kỳ năm 2017). |
Ước tính trong 6 tháng đầu năm 2018, tổng kim ngạch xuất khẩu ước đạt 113,93 tỷ USD, tăng 16% so với cùng kỳ năm trước. Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu trong tháng 6 và nửa đầu năm 2018 vẫn là: Điện thoại các loại và linh kiện; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; hàng dệt may; giày dép; gỗ và sản phẩm gỗ; hàng thủy sản...
Có hai mặt hàng chủ lực có trị giá xuất khẩu giảm trong nửa đầu năm 2018 là cà phê và dầu thô. Theo đó, trị giá xuất khẩu cà phê trong tháng 6 ước tính đạt 287 triệu USD, giảm 2,4%; ước nửa đầu năm đạt 1,98 tỷ USD giảm 6% so với cùng kỳ năm 2017.
Đối với dầu thô, lượng xuất khẩu trong tháng 6 ước tính 289.000 tấn, giảm 14,4%, với trị giá 165 triệu USD, giảm 18% so với tháng trước. Lượng xuất khẩu dầu thô trong 6 tháng đầu năm ước đạt 1,85 triệu tấn, trị giá ước đạt 1 tỷ USD, giảm 50,7% về lượng và giảm 32,2% về trị giá so với cùng kỳ năm trước.
Như đề cập ở trên, kim ngạch xuất khẩu tháng 6 tiếp tục có mức sụt giảm so với tháng 5 và đây tiếp tục là một chiều hướng không mấy tích cực của hoạt động xuất khẩu của nước ta.
Theo dõi hoạt động xuất khẩu cả nước từ đầu năm đến nay cho thấy, đây là tháng thứ 3 trong 6 tháng qua, kim ngạch xuất khẩu bị sụt giảm so với tháng liên kề trước đó.
Cụ thể, ngoài tháng 6, tháng 4 vừa qua kim ngạch xuất khẩu chỉ đạt gần 18,4 tỷ USD, giảm tới gần 2,8 tỷ USD so với tháng 3. Trước đó, kim ngạch xuất khẩu tháng 2 chỉ đạt 14,33 tỷ USD giảm gần 5,9 tỷ USD so với tháng 1.
Việc sụt giảm kim ngạch xuất khẩu trong tháng 2 có thể lý giải do nguyên nhân nghỉ Tết dài ngày, nhưng đối với sự sụt giảm ở tháng 4 và tháng 6 là điều cần được lý giải cặn kẽ. Bởi thực tế, sự sụt giảm này không theo quy luật xuất khẩu thông thường những năm gần đây.
Đơn cử như trong 6 tháng đầu năm 2017, kim ngạch xuất khẩu đa số theo quy luật tháng sau cao hơn tháng trước. Cùng kỳ năm ngoái chỉ có tháng 6 bị sụt giảm nhẹ hơn 100 triệu USD so với tháng 5 và tháng 2 có dịp Tết nên việc giảm so với tháng 1 là bình thường theo quy luật. Vì vậy, sự trồi sụt liên tục những tháng vừa qua của năm 2018 là diễn biến bất thường.
Theo quan sát của phóng viên, 6 tháng đầu năm chỉ có 2 tháng đạt kim ngạch xuất khẩu từ 20 tỷ USD/tháng. Đó là tháng 1 đạt 20,22 tỷ USD và tháng 3 đạt kim ngạch cao nhất trong nửa đầu năm nay với con số 21,133 tỷ USD.
Thêm một thông tin đáng chú ý là tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu 6 tháng đầu năm 2018 sụt giảm mạnh so với cùng kỳ năm ngoái (6 tháng đầu năm 2017 tốc độ tăng trưởng đạt 24,1%).
Diễn biến xuất khẩu 6 tháng đầu năm 2018 và 2017. Biểu đồ: T.Bình. |
Phụ thuộc lớn vào điện thoại
Nhìn vào dấu hiệu sụt giảm của hoạt động xuất khẩu 6 tháng qua dễ dàng nhận thấy sự liên hệ lớn với nhóm hàng xuất khẩu chủ lực là điện thoại.
Nếu 3 tháng đầu năm, tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu điện thoại đạt mức trên dưới 60% so với cùng kỳ, kim ngạch xuất khẩu cả nước cũng tăng ở mức rất cao. Cụ thể, tháng 1, điện thoại đạt mức tăng 69,3%, kim ngạch xuất khẩu cả nước tăng tới 41,6%; tháng 2, điện thoại vẫn ở mức tăng 56,6%, kim ngạch xuất khẩu cả nước vẫn tăng 26,1%; tháng 3, điện thoại tăng 62,6%, kim ngạch xuất khẩu tăng 24,8%.
Nhưng sang tháng 4, tốc độ tăng trưởng của điện thoại giảm xuống còn 32,5%, kim ngạch cả nước rơi xuống 19,2%. Sang tháng 5, điện thoại chỉ còn tăng 18,7%, kim ngạch cả nước còn 17,3% và tháng 6 vừa qua tốc độ tăng trưởng mặt hàng này chỉ còn 15,4% và kim ngạch xuất khẩu cả nước tiếp tục giảm xuống còn 16%.
Như vậy, từ mức tăng 41,6% trong tháng 1, đến tháng 6, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu cả nước bị mất 25,6 điểm phần trăm, trong khi điện thoại mất 53,9 điểm phần trăm.
Tất nhiên, sự sụt giảm kim ngạch của mặt hàng điện thoại không phải là nguyên nhân duy nhất khiến kim ngạch xuất khẩu cả nước sụt giảm, nhưng với tỉ trọng chiếm trên dưới 20% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước (tùy từng thời điểm), sự tăng/giảm của mặt hàng này sẽ có tác động lớn nhất đối với hoạt động xuất khẩu của cả nước.
Một so sánh khác để thấy được sự ảnh hưởng của mặt hàng điện thoại là việc tương quan với các nhóm hàng lĩnh vực nông nghiệp. Từ nhiều năm qua, nông nghiệp là lĩnh vực xuất khẩu truyền thống, đóng góp nhiều mặt hàng lớn như thủy sản, đồ gỗ, cà phê, gạo, hạt điều…, và đều là những nhóm hàng có tên tuổi trên thị trường thế giới. Nhưng năm 2017, xuất khẩu ngành nông nghiệp lập kỷ lục cũng chỉ đạt trên 36 tỷ USD và năm 2018 phấn đấu đạt kim ngạch xuất khẩu trên 40 tỷ USD. Trong khi đó, kết thúc năm 2017, riêng mặt hàng điện thoại đã có trị giá kim ngạch xuất khẩu lên đến 45,27 tỷ USD.
(责任编辑:World Cup)
- ·FPT khai trương trung tâm xuất khẩu phần mềm lớn nhất Việt Nam
- ·Nóng pháo lậu từ biên giới đến nội địa
- ·Bắt giữ 2 vụ vận chuyển tiền trái phép
- ·Chelsea rạng ngời trong ngày nhận cúp vô địch
- ·Những chế độ hưu trí thay đổi từ năm 2025 cần lưu ý
- ·Hành vi người tiêu dùng Việt thay đổi thời dịch bệnh
- ·Toàn bộ container hạt điều của doanh nghiệp Việt tại Italia đã được hoàn trả
- ·Hải quan Lạng Sơn giám sát chặt các mặt hàng y tế
- ·Nhận định, soi kèo Al Raed vs Al Jabalain, 19h30 ngày 6/1: Bất ngờ?
- ·Tăng cường đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại
- ·Cảnh sát cơ động hành quân bộ tới khắc phục hậu quả trận lũ ống Lào Cai
- ·Hơn 5.800 thí sinh dự thi học sinh giỏi quốc gia
- ·Dư địa lớn nhưng khả năng tiếp cận thị trường Halal của doanh nghiệp Việt còn hạn chế
- ·Bắt giữ hơn 3.200 bao thuốc lá ngoại nhập lậu
- ·Từ ngày 11/2/2017 bắt đầu chuyển đổi mã vùng điện thoại
- ·Phát hiện nhiều lô hàng thời trang, thực phẩm không rõ nguồn gốc
- ·Thấp thỏm suất thăng hạng
- ·Thu hồi trên toàn quốc kem nghệ E100 không đạt chất lượng
- ·Đã sửa xong cáp quang biển APG, 100% lưu lượng được khôi phục
- ·Đoàn thể thao Việt Nam là đoàn sạch nhất tại SEA Games 28