【bongdaso dữ liệu bóng đá】Ngành Ngân hàng: Áp lực tăng vốn trong năm 2017 là rất lớn
TheànhNgânhàngÁplựctăngvốntrongnămlàrấtlớbongdaso dữ liệu bóng đáo Công ty Chứng khoán Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (VCBS), các ngân hàng đang đẩy nhanh quá trình chuẩn bị thí điểm Basel II nhưng vấn đề tăng vốn gặp nhiều khó khăn.
Thời hạn áp dụng Basel II tại 10 ngân hàng thí điểm đang đến gần – ngày 1/9/2017 theo Dự thảo Thông tư gần nhất; do đó, nhu cầu tăng vốn để đảm bảo hệ số an toàn vốn (CAR) là rất cấp bách.
Trong số 10 ngân hàng tham gia thí điểm, nhóm TMCP tư nhân có khả năng đáp ứng tốt hơn do đã có hệ số CAR cao đáng kể so với mức quy định, như ACB, VIB, TCB... Trong khi đó, nhóm TMCP nhà nước sẽ chịu áp lực tăng vốn lớn (VCB, BID, CTG). VCBS cho rằng, thành công hay thất bại của việc áp dụng tiêu chuẩn mới cũng phụ thuộc chủ yếu vào 3 ngân hàng này. Trong đó, VCB có nhiều dư địa hơn do có khả năng huy động vốn từ nhiều nguồn. 2 ngân hàng BID và CTG có hệ số CAR đã ở sát ngưỡng quy định (9%). CTG đã chạm trần sở hữu để huy động vốn nước ngoài, trong khi BID không còn dư địa để tăng vốn cấp 2.
Tại thời điểm cuối năm 2016, hầu hết các ngân hàng vẫn đang áp dụng biện pháp ngắn hạn là tăng vốn cấp 2 bằng phát hành trái phiếu. Biện pháp này, thứ nhất, chỉ giúp các ngân hàng giải quyết tình thế trong 1-2 năm; thứ hai, chi phí vốn tại các ngân hàng phát hành chịu áp lực tăng, do lãi suất trái phiếu cao hơn 1-2% lãi suất huy động thông thường.
VCBS cho rằng, thí điểm Basel II là trọng tâm ngành Ngân hàng trong năm 2017. Để đảm bảo hệ số CAR theo quy định, các ngân hàng có thể hạn chế tín dụng và đẩy mạnh tăng vốn, từ đó, gây áp lực lên chi phí vốn.
Theo tính toán của Công ty này, để tạo ra mức tăng 1% hệ số CAR, các ngân hàng cần huy động thêm 10-15% vốn tự có. Theo đó, áp lực cho vấn đề tăng vốn trong năm 2017 là rất lớn. Đến thời điểm này, các phương án đưa ra còn gặp nhiều khó khăn. Trong khi chưa có các biện pháp hỗ trợ từ phía cơ quan quản lý, huy động vốn bằng trái phiếu cấp 2 và hạn chế tín dụng sẽ tiếp tục là các phương án chính được sử dụng trong năm 2017. Từ đó, một mặt, chi phí vốn tăng trên toàn hệ thống; mặt khác, tín dụng hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng toàn ngành.
Theo đó, VCBS dự báo tăng trưởng tín dụng sẽ giảm trong năm 2017, ước đạt 16%, giảm so với kế hoạch 2016 là 18%./.
D.T
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Tạm giữ tài xế giả danh quyền phó ban thời sự VTV vi phạm nồng độ cồn
- ·Thanh niên Hải quan TP. Đà Nẵng tặng dưa hấu cho trung tâm cách ly
- ·Cầu nối giao thương cho các doanh nghiệp thiết bị điện
- ·Hải quan Hải Phòng tạo thuận lợi cho doanh nghiệp ứng phó dịch Covid
- ·Các tỉnh Tây Nguyên ký cam kết đưa hàng hóa chất lượng vào TP. Hồ Chí Minh
- ·Gặp mặt cán bộ cao cấp Quân đội nghỉ hưu, nghỉ công tác khu vực phía Nam
- ·Đôn đốc toàn ngành Hải quan nghiêm túc phòng chống dịch Covid
- ·Nam Định nỗ lực cải thiện môi trường làng nghề
- ·Ngày 3/1: Giá thép Trung Quốc dứt đà tăng, nhập khẩu quặng sắt dự báo cao kỷ lục
- ·Ngân hàng Nga bị loại khỏi SWIFT: Người Việt chuyển tiền có gặp khó?
- ·5 phút sáng nay 4
- ·Doanh nghiệp rời sàn chứng khoán vì lỗ triền miên
- ·Thanh Phúc Plastic không ngừng nỗ lực nâng cao chất lượng sản phẩm
- ·Thay đổi mức giảm trừ gia cảnh phù hợp với biến động giá
- ·Trang web Tổng thống Putin, Điện Kremlin bị hack
- ·Cần truyền thông mạnh mẽ cho xăng sinh học E5
- ·Bán xăng 30 nghìn/lần, lập tức bị 'ăn' biên bản
- ·Hải quan Quảng Ninh: Nỗ lực thúc đẩy xuất nhập khẩu qua địa bàn
- ·Khắc phục những sai sót trong cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
- ·Tổng cục Hải quan cung cấp thông tin về XNK lên Hệ thống báo cáo của Chính phủ