当前位置:首页 > Nhà cái uy tín > 【f88 nhà cái đến từ châu âu】Áp dụng chuẩn nghèo đa chiều: Năm 2016, ngân sách tăng chi 15 nghìn tỷ đồng

【f88 nhà cái đến từ châu âu】Áp dụng chuẩn nghèo đa chiều: Năm 2016, ngân sách tăng chi 15 nghìn tỷ đồng

2025-01-25 14:35:08 [Cúp C1] 来源:Empire777

thay t7

Kinh phí thực hiện CTMTQG giảm nghèo bền vững năm 2016 được bố trí trên 7.397 tỷ đồng.

Để người nghèo tiếp cận các dịch vụ cơ bản

Ngay sau khi ban hành chuẩn nghèo mới,ÁpdụngchuẩnnghèođachiềuNămngânsáchtăngchinghìntỷđồf88 nhà cái đến từ châu âu Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đã tiến hành điều tra, rà soát số hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2015 theo chuẩn nghèo giai đoạn 2016-2020. Kết quả sơ bộ cho thấy, tổng số hộ nghèo, cận nghèo là 3.478.391 hộ, chiếm 17% số hộ trong cả nước. Riêng Hà Nội, có 75.505 hộ nghèo và cận nghèo, chiếm 4,22% số hộ (trong đó có 53.193 hộ nghèo chiếm 2,97%; 22.312 hộ cận nghèo chiếm 1,25%).

Theo tính toán bước đầu, với chuẩn nghèo đa chiều, trong đó tiêu chí thu nhập là 700 nghìn đồng/người/tháng ở khu vực nông thôn và 900 nghìn đồng/người/tháng ở khu vực thành thị thì tỷ lệ hộ nghèo hiện nay khoảng 12%, tỷ lệ hộ cận nghèo khoảng 6%. Bộ Tài chính dự kiến ngân sách để thực hiện các chính sách hỗ trợ đối tượng nghèo, cận nghèo (áp dụng chuẩn nghèo đa chiều) năm 2016 tăng khoảng 15 nghìn tỷ đồng so với năm 2015 (dự toán chi năm 2015 khoảng 29.000 tỷ đồng).

Việc áp dụng tiêu chí nghèo đa chiều vào Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020 là phù hợp thực tế. Đây được xem như là cuộc thay đổi lớn góp phần giảm nghèo bền vững, đồng thời mở ra bước ngoặt mới về nhận thức trong công tác giảm nghèo. Xây dựng chuẩn nghèo đa chiều vẫn tính theo mức thu nhập và nâng lên so với mức cũ. Tiếp đó là những chuẩn để người nghèo có thể tiếp cận được với các dịch vụ cơ bản như y tế, giáo dục, nước sạch, thông tin…

Nhà nước đã có quá trình thực hiện chính sách chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG) khác như bảo hiểm y tế, nước sạch…, thì nay các chính sách này sẽ lồng ghép vào xây dựng thành bộ chỉ số, và được xem là phương pháp rất khoa học và phù hợp mục tiêu đề ra. Việc áp dụng đo chuẩn nghèo là để không bỏ sót đối tượng, vì có những người trên mức chuẩn thu nhập nhưng thực tế lại thiếu hụt các dịch vụ xã hội cơ bản, như vậy với khái niệm mới thì họ được coi là nghèo.

Đã phân bổ 90% dự toán chương trình giảm nghèo bền vững năm 2016

Để tránh chồng chéo trong việc thực hiện các chính sách về giảm nghèo, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đã tiến hành rà soát lại toàn bộ chính sách đối với người nghèo và cũng quyết định chuyển từ 16 chương trình mục tiêu quốc gia nói chung còn lại 2 chương trình,là chương trình xây dựng nông thôn mới và chương trình giảm nghèo bền vững. Những đối tượng nghèo và những địa phương nghèo sẽ được dồn các nguồn lực của NSNN và cộng đồng để thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững, theo đó tập trung hơn vào vùng có tỷ lệ nghèo cao, vùng đặc biệt khó khăn và vùng có đông đồng bào dân tộc thiểu số, trong đó có các huyện nghèo theo Chương trình 30a, địa bàn thuộc Chương trình 135.

Về phía Bộ Tài chính, hiện Bộ cũng đang tiến hành tham gia Báo cáo nghiên cứu khả thi thực hiện CTMTQG giảm nghèo bền vững và dự thảo Quyết định để trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình giai đoạn 2016-2020. Về kinh phí thực hiện Chương trình này theo Nghị quyết số 100/2015/QH13 của Quốc hội, Bộ Tài chính đã tính toán cụ thể cho cả giai đoạn dự kiến tổng mức vốn thực hiện từ NSNN tối thiểu là 46.161 tỷ đồng, trong đó ngân sách trung ương: 41.449 tỷ đồng; ngân sách địa phương: 4.712 tỷ đồng. Kinh phí thực hiện CTMTQG giảm nghèo bền vững năm 2016 được bố trí dự toán trên 7.397 tỷ đồng. Hiện Bộ Tài chính đã phân bổ 90% số vốn trên cho các địa phương.

Bộ Tài chính cho biết, trong quá trình điều hành, Chính phủ tiếp tục cân đối ngân sách trung ương để có thể hỗ trợ thêm cho Chương trình và có giải pháp huy động hợp lý mọi nguồn vốn ngoài NSNN để thực hiện.

H.TR

(责任编辑:World Cup)

推荐文章
热点阅读