欢迎来到Empire777

Empire777

【đội hình man utd gặp nottingham forest】Triển vọng tăng trưởng kinh tế tài chính năm 2020

时间:2025-01-25 19:25:29 出处:Nhà cái uy tín阅读(143)

trien vong tang truong kinh te tai chinh nam 2020Bộ Tài chính vẫn không hài lòng việc Moody’s không hạ bậc tín nhiệm của Việt Nam nhưng điều chỉnh triển vọng
trien vong tang truong kinh te tai chinh nam 2020Tăng cường hợp tác kinh tế tài chính trong khối ASEAN
trien vong tang truong kinh te tai chinh nam 2020Dự báo triển vọng kinh tế thế giới năm 2019-2020
trien vong tang truong kinh te tai chinh nam 2020
Hội thảo “Kinh tế - tài chính Việt Nam năm 2019 và triển vọng” do Bộ Tài chính tổ chức sáng 25/12.

Dòng vốn về Việt Nam không được như kì vọng

Phát biểu tại Hội Thảo,ểnvọngtăngtrưởngkinhtếtàichínhnăđội hình man utd gặp nottingham forest ông Bùi Ngọc Sơn, Viện Kinh tế và Chính trị Thế giới cho biết, nền kinh tế thế giới năm 2019 chứng kiến không ít biến cố như cuộc thương chiến Mỹ-Trung, sự hỗn độn từ Brexit, những nỗi lo về một cuộc suy thoái, thậm chí là một cuộc khủng hoảng kinh tế, tài chính toàn cầu trong năm 2020…

Trong bối cảnh đó, cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung là yếu tố được xem là có tác động mạnh đến kinh tế Việt Nam. Đầu năm có kỳ vọng rằng Việt Nam sẽ trở thành nơi thu hút mạnh dòng FDI dịch chuyển từ Trung Quốc sang và sẽ được hưởng lợi từ điều này. Nhưng thực tế cho thấy lợi ích từ hướng này không lớn.

Theo ông Bùi Ngọc Sơn, Khi chiến tranh thương mại diễn ra, dòng FDI vào từ các nhà đầu tư phương Tây dịch chuyển từ Trung Quốc sang các nước khác nhằm tránh chiến tranh thương mại Mỹ-Trung nhưng Việt Nam không đón nhận được nhiều.

“Lý do vì Việt Nam chưa có ngành công nghiệp hỗ trợ đủ mạnh, cơ sở hạ tầng kém, logistics yếu và chi phí cao. Trong khi đó các nước như Thái Lan, Indonesia, Malaysia có những lợi thế trên đồng thời lại có nhiều chính sách thuế thu hút dòng FDI này. Chính vì vậy, vốn này vào Việt Nam có chiều hướng giảm thì lại có khuynh hướng tăng nhanh dần vào các nước nói trên. Chẳng hạn, vốn đăng ký FDI vào Thái Lan tăng tới 69% trong vòng 9 tháng đầu năm 2019. Dòng vốn FDI vào Indonesia cùng kỳ cũng tăng vọt 17,8% (không kể vốn vào ngân hàng, dầu và khí đốt) cao nhất trong vòng 4 năm”, ông Sơn phân tích.

Đáng chú ý, Việt Nam cũng đang chịu nhiều tác động tiêu cực về mặt thương mại từ cuộc thương chiến Mỹ-Trung. Sự gia tăng đơn hàng của phương Tây dịch chuyển từ Trung Quốc sang không lớn trong khi Việt Nam đang bị mất sức cạnh tranh, bị thôn tính và bị lợi dụng trong thương mại lại có dấu hiệu gia tăng.

Cần tích cực cơ cấu lại thu chi ngân sách nhà nước

Để hoàn thành kế hoạch năm cuối cùng của giai đoạn 2016-2020 và chuẩn bị bước vào giai đoạn mới 2021-2025, tạo tiền đề cho cả giai đoạn 2021-2030, dựa trên dự báo tình hình biến động của nền kinh tế thế giới, sự biến động của thị trường tài chính - tiền tệ thế giới, dựa trên khả năng và các điều kiện của nền kinh tế Việt Nam, Quốc hội đã thông qua 12 chỉ tiêu cơ bản cho năm 2020. Trong đó, tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng khoảng 6,8%; Tốc độ tăng giá bình quân (CPI) dưới 4%; Tổng kim ngạch xuất khẩu tăng khoảng 7%; Tỷ lệ nhập siêu so với tổng kim ngạch xuất khẩu dưới 3%; Tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội khoảng 33-34% GDP…

Theo PGS.TS Đinh Trọng Thịnh, Học viện Tài chính, đây được cho là những chỉ tiêu tương đối cao và khá thách thức của nền kinh tế trong bối cảnh kinh tế toàn cầu và nền kinh tế trong nước đang đối mặt với nhiều khó khăn, rủi ro lớn. Do vậy, để thúc đẩy kinh tế tăng trưởng nhanh và bền vững nhằm đạt được các chỉ tiêu đã được đề ra trong năm 2020, cần tiếp tục giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn, tạo nền tảng cho phát triển nhanh và bền vững.

“Đặc biệt, cần theo dõi sát tình hình biến động của nền kinh tế thế giới và thị trường tài chinh – tiền tệ, chủ động, tích cực quản lý và điều chỉnh tỷ giá hối đoái linh hoạt, phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế, từng bước ổn định và nâng cao giá trị đồng Việt Nam. Theo dõi, quản lý và giám sát các biến động trên thị trường bất động sản và thị trường chứng khoán… để có các biện pháp điều chỉnh kịp thời, tránh để xảy ra các biến động bất thường tác động xấu đến nền kinh tế”, PGS.TS Đinh Trọng Thịnh nhấn mạnh.

Nhiều chuyên gia cũng cho rằng, thời gian tới Chính phủ cũng cần tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động giá cả, thị trường, đảm bảo ổn định mặt bằng giá cả. Cần tích cực cơ cấu lại thu chi ngân sách nhà nước, giảm tới mức thấp nhất thâm hụt ngân sách, đẩy mạnh cải cách chính sách thuế, tái cấu trúc và tăng cường hiệu quả chi tiêu công, tích cực giảm thiểu thâm hụt ngân sách nhà nước, giảm bền vững tỷ trọng nợ công và nợ nước ngoài trên GDP.

Chuyên gia đến từ Học viện Hành chính cũng nhấn mạnh, cần thiết phải đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, tích cực thực hiện chuyển đổi số đồng bộ trong các hoạt động quản lý nhà nước, thực hiện Chính phủ điện tử và chế độ “một cửa”, tiếp tục hoàn thiện môi trường đầu tư, sản xuất kinh doanh, giảm tới mức tối đa các chi phí chính thức và phi chính thức trong đăng ký hoạt động kinh doanh, trong các hoạt động tiếp cận thị trường, tạo môi trường phát triển công bằng, minh bạch giữa các khu vực kinh tế, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và nền kinh tế.

PGS.TS Định Trong Thịnh khẳng định, với sự quyết tâm nỗ lực của mọi người dân, mọi chủ thể kinh tế, sự chỉ đạo kiên quyết của Chính phủ và những bài học kinh nghiệm trong những năm gần đây, có thể tin tưởng rằng các chỉ tiêu này sẽ được hoàn thành và hoàn thành vượt mức trong năm 2020.

分享到:

温馨提示:以上内容和图片整理于网络,仅供参考,希望对您有帮助!如有侵权行为请联系删除!

友情链接: