【bang xếp hạng u23 châu á】Nhật Bản trở lại với năng lượng hạt nhân
Như vậy,ậtBảntrởlạivớinănglượnghạtnhâbang xếp hạng u23 châu á đây là lần đầu tiên sau gần 2 năm "ngủ yên", nguồn năng lượng hạt nhân mới được cấp trở lại ở Nhật Bản nhằm giải quyết bài toán giá thành điện và thúc đẩy phục hồi kinh tế.
Lò phản ứng đầu tiên của Sendai đã chính thức phát điện và hoà vào lưới điện quốc gia, dự kiến được đưa vào hoạt động hết công suất trong tháng 9. Tiếp đó, lò phản ứng điện hạt nhân thứ hai của Sendai sẽ tái khởi động vào tháng 10.
Cần lưu ý rằng nhà máy điện hạt nhân Sendai được tái khởi động ngay sau khi Tòa án tỉnh Kagoshima của Nhật Bản từ chối xem xét phản đối của người dân địa phương, liên quan tới những lo ngại về sự an toàn của họ.
Chuyên gia trong lĩnh vực điện hạt nhân Yuri Prokudin cho rằng mặc dù đã 4 năm kể từ thảm họa kép động đất - sóng thần gây nên sự cố hạt nhân Fukushima, việc tái khởi động các nhà máy điện hạt nhân tại Nhật Bản vẫn là vấn đề hết sức nhạy cảm. Theo ông, vấn đề không chỉ phụ thuộc vào các chỉ số kỹ thuật, mà phức tạp hơn rất nhiều: đó là các yếu tố tâm lý.
Người dân chưa thể quên thảm họa kinh hoàng năm 2011, cho dù mặt phải của điện hạt nhân là không thể chối bỏ. Tuy nhiên, trên phương diện kinh tế, việc tái khởi động các nhà máy điện hạt nhân chỉ là vấn đề thời gian: Nhật Bản đang phải gồng mình gánh chịu sự suy thoái của cán cân thương mại do nhu cầu nhập khẩu năng lượng quá cao.
Bởi vậy, sớm hay muộn, nhà chức trách Nhật Bản sẽ phải lựa chọn đối diện với dư luận trong nước, để có thể quyết định nhấn nút đưa các tổ máy, các lò phản ứng hạt nhân trở lại hoạt động.
Theo kế hoạch, Nhật Bản dự định tái khởi động 25 lò phản ứng hạt nhân, song mỗi lò phản ứng phải tuân thủ các quy định mới nghiêm ngặt hơn. Chẳng hạn, nhà máy Sendai đã phải chi 120 triệu USD cho một hệ thống an ninh mới, đáp ứng yêu cầu của Uỷ ban Pháp quy Hạt nhân (NRA).
Hiện tại Nhật Bản có 43 lò phản ứng hạt nhân hoàn toàn có thể đáp ứng các tiêu chí an ninh, để có thể tái khởi động ngay lập tức. Và nếu mọi việc suôn sẻ đối với lò phản ứng hạt nhân đầu tiên tại Sendai, thì việc nối lại hoạt động của 42 lò còn lại sẽ dễ dàng hơn. Cũng cần lưu ý rằng lò phản ứng số 1 tại Sendai được tái khởi động trùng với dịp kỷ niệm 70 năm sau sự kiện hai thành phố Hiroshima và Nagasaki của Nhật Bản bị ném bom nguyên tử.
Chính quyền Nhật Bản dường như đang cố gắng chứng minh rằng năng lượng hạt nhân hiện có ý nghĩa hoàn toàn khác và chúng được sản xuất để cải thiện cuộc sống con người, chứ không nhằm phá hủy cuộc sống ấy.
Trước khi tai nạn xảy ra, điện hạt nhân chiếm khoảng 30% tổng sản lượng điện tiêu thụ tại Nhật Bản, nhưng bây giờ con số tối đa có thể sẽ dao động trong khoảng 22-25%. Tuy nhiên, đó đã là một sự tăng trưởng toàn cầu./.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Nhận định, soi kèo NorthEast United vs Mohammedan, 21h00 ngày 3/1: Tâm lý rối bời
- ·Hướng về y tế cơ sở còn lắm gian nan
- ·Xã Tân Lập đạt 18/19 tiêu chí xây dựng nông thôn mới
- ·Hạ Long bàn giao tàu serie 53.000 tấn cho Thái Lan
- ·Nên làm gì khi điện thoại thông minh bị lỗi sạc
- ·Phạt 30 triệu, cảnh cáo nhóm dùng facebook xúc phạm người khác
- ·Côn trùng lạ tràn ngập nhà dân
- ·Sẽ diễn tập về ứng phó với động đất tại Bắc Trà My
- ·Điều tra nhóm mô tô phân khối lớn chạy ngược chiều ở phà Cát Lái
- ·Công dụng của sen
- ·Vụ 'chuyến bay giải cứu': Không quen biết nhau, sao biếu quà cảm ơn tiền tỷ?
- ·Chuyện học và thi môn Sử
- ·Làm gì để giúp hợp tác xã gỡ khó?
- ·Rừng di tích Tà Thiết vẫn đang bị phá và xâm canh
- ·Nhận định, soi kèo Lens vs Toulouse, 21h00 ngày 5/1: 7 lần thất bại
- ·Đong đưa nhiều nguy hại cho não trẻ
- ·Đường nông thôn mới ở Tân Lập kêu cứu
- ·Ước mơ của Hoàng
- ·Email của thành phố Hà Nội bị tin tặc lợi dụng
- ·Chợ Bom Bo có xứng tầm là “chợ trung tâm”?