【giải cúp đức】Có những chung cư “ngày nào cũng có báo cháy” thì xử lý thế nào?

Phó chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Nguyễn Trường Giang phát biểu tại phiên thảo luận.

“Công trình nhà HH Linh Đàm gồm cả chục tòa nhà,ónhữngchungcưngàynàocũngcóbáocháythìxửlýthếnàgiải cúp đức khi Ủy ban Thường vụ Quốc hội xuống giám sát ở đó, tôi có hỏi người dân, họ bảo ngày nào cũng có báo cháy, cả chục tòa nhà liền kề như thế không biết xử lý như thế nào”.

Băn khoăn này được Phó chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Nguyễn Trường Giang nêu khi Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến vào việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn cứu hộ, sáng 14/8.

Báo cáo một số vấn đề lớn, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng - An ninh (cơ quan thẩm tra dự ánluật) Lê Tấn Tới cho biết một số ý kiến đề nghị làm rõ việc xử lý các cơ sở không bảo đảm yêu cầu về phòng cháy chữa cháy và cứu hộ, cứu nạn; quy định rõ thời gian khắc phục, nội dung và lộ trình cụ thể về xử lý các cơ sở không bảo đảm yêu cầu ngay tại dự thảo Luật để triển khai thực hiện thống nhất trên phạm vi toàn quốc.

Bên cạnh đó, có ý kiến đề nghị giao Chính phủ quy định nội dung và lộ trình; ý kiến khác đề nghị giao UBND hoặc Công an cấp tỉnh quy định nội dung và lộ trình khắc phục.

Chủ nhiệm Tới cho hay, Thường trực Ủy ban Quốc phòng - An ninh đã phối hợp với cơ quan soạn thảo thiết kế lại điều khoản chuyển tiếp, tách riêng một điều về xử lý đối với các cơ sở, công trình không bảo đảm yêu cầu về phòng cháy chữa cháy được đưa vào sử dụng trước ngày Luật này có hiệu lực (Điều 58), một điều về điều khoản chuyển tiếp (Điều 61), chỉ quy định các trường hợp phải áp dụng Luật Phòng cháy và chữa cháy số 27/2001/QH10 hoặc Nghị quyết của HĐND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đã ban hành.

Trên cơ sở rà soát, đánh giá thực trạng khó khăn, vướng mắc của các công trình không bảo đảm an toàn PCCC, UBND cấp tỉnh phân loại, lập và công bố danh sách cơ sở, công trình không bảo đảm yêu cầu về PCCC tại thời điểm đưa vào hoạt động và không có khả năng khắc phục; giao Bộ quản lý công trình xây dựng chuyên ngành chủ trì, phối hợp với Bộ Công an quy định giải pháp kỹ thuật nâng cao an toàn PCCC cho các công trình.

Với công trình, cơ sở không thể áp dụng được giải pháp kỹ thuật thay thế, phải chuyển đổi công năng phù hợp với quy mô, tính chất hoạt động của công trình, cơ sở.

Đối với ý kiến đề nghị quy định rõ tại dự thảo Luật về thời gian, lộ trình thực hiện việc xử lý đối với các cơ sở, công trình không bảo đảm yêu cầu về phòng cháy chữa cháy, dự thảo Luật giao Chính phủ quy định lộ trình thực hiện việc xử lý bảo đảm linh hoạt, khả thi khi triển khai thực hiện.

Phó chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Nguyễn Trường Giang nhận xét, dự thảo luật chưa xử lý được các cơ sở, công trình không đạt yêu cầu về PCCC.

Ông Giang nói, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã có đợt giám sát về PCCC, đến nay số cơ sở vi phạm về PCCC so với thời điểm Ủy ban Thường vụ Quốc hội giám sát đã tăng lên.

Phó chủ nhiệm Giang dẫn báo cáo của Bộ Công an cho thấy đến nay mới chỉ xử lý được 1.487/7.187 công trình ở 35 địa phương. Với các công trình chưa được nghiệm thu phòng cháy chữa cháy nhưng đã đưa vào sử dụng, mới khắc phục được 2.964/11.007 công trình.

Ông Giang dẫn chứng, “có những công trình không thể khắc phục được, ví dụ như công trình nhà HH Linh Đàm, cả chục tòa nhà như thế không biết khắc phục như thế nào. Khi Ủy ban Thường vụ Quốc hội xuống giám sát ở đó, tôi có hỏi người dân, họ bảo ngày nào cũng có báo cháy vì chục tòa nhà liền kề như thế, không biết xử lý như thế nào”.

Theo ông Giang, dự thảo cần quy định phải rất thực tế và phải có khoảng thời gian nhất định để xử lý.

Chẳng hạn, với công trình nhà ở kết hợp kinh doanh, khi luật có hiệu lực, cần có thời hạn nhất định để khắc phục tối thiểu những công trình này, nếu không sẽ phải dừng hoạt động hết.

Tham gia thảo luận, về xử lý công trình không đảm bảo PCCC đưa vào sử dụng trước khi luật này có hiệu lực thi hành, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cũng đồng ý tách riêng một điều về nội dung này.

Nhận định tình hình cháy nổ đang diễn biến phức tạp và còn nhiều bất cập trong phòng cháy chữa cháy, ông Mẫn đặt vấn đề: “Ở địa phương, cơ sở phải chăng còn buông lỏng, chưa xử lý chưa nghiêm các trường hợp nhà ở kết hợp kinh doanh vi phạm phòng cháy chữa cháy hay các công trình xây dựng không có hệ thống thoát hiểm, hệ thống phòng cháy chữa cháy, hoặc nếu có không sử dụng được?”.

Theo Chủ tịch Quốc hội thì phải “phòng là chính”, khi cháy rồi, chữa cháy rất khó khăn. Đặc biệt với Hà Nội và TP.HCM có rất nhiều chung cư cao tầng thường xảy ra cháy nổ nhưng bất cập nhưng là không có thang cao để chữa cháy. Khi phê duyệt bao nhiêu tầng phải đảm bảo có thang chữa cháy bấy nhiêu tầng, chứ thang chữa cháy 15 tầng mà đầu tưlên 20-25 tầng thì không có cách nào chữa cháy, ông Mẫn lo ngại.    

Cúp C1
上一篇:Đề nghị kỷ luật nguyên Trưởng Công an TP Chí Linh Lê Văn Thoan
下一篇:Long An: Nghiên cứu ứng dụng vật liệu nhẹ địa kỹ thuật (Geofoam) cho nền đường đất yếu