【tỉ số bóng】Mỹ chỉ trích đề xuất của Pháp về thành lập quân đội châu Âu
作者:Nhà cái uy tín 来源:Cúp C1 浏览: 【大 中 小】 发布时间:2025-01-09 23:55:40 评论数:
Tổng thống Donald Trump cùng phu nhân lên máy bay tới Pháp ngày 9-11. (Ảnh: AFP/TTXVN)
Trên mạng xã hội Twitter,ỹchỉtriacutechđềxuấtcủaPhaacutepvềthagravenhlậpquacircnđộtỉ số bóng Tổng thống Trump nhận định việc Tổng thống Pháp đề xuất xây dựng quân đội riêng của EU để tự bảo vệ khỏi Mỹ, Trung Quốc và Nga là sự "xúc phạm."
Theo ông, EU nên đóng góp công bằng cho Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), mà Mỹ đang hỗ trợ rất lớn.
Tổng thống Trump cùng phu nhân Melania hiện đang ở thăm Pháp. Đây là chuyến công du thứ hai của ông đến quốc gia châu Âu này kể khi lên nắm quyền.
Tổng thống Trump dự kiến sẽ có mặt tại Paris cùng khoảng 70 lãnh đạo thế giới để tham dự lễ kỷ niệm 100 năm ngày kết thúc Chiến tranh Thế giới thứ nhất, diễn ra ngày 11-11 trên đại lộ Champs-Elysees.
Trước đó, ngày 6-11 vừa qua, Tổng thống Macron đã kêu gọi xây dựng một "quân đội châu Âu thực sự" để bảo vệ chính mình.
Phát biểu trên Đài phát thanh Europe 1, Tổng thống Macron, người đã hối thúc việc thành lập một lực lượng quân sự chung của EU kể từ khi lên nắm quyền hồi năm ngoái, cho rằng EU cần giảm bớt phụ thuộc vào sức mạnh của Mỹ, đặc biệt là sau khi Tổng thống Trump tuyên bố sẽ ý định rút khỏi Hiệp ước Các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) thời Chiến tranh Lạnh.
Ông cho rằng quyết định của Tổng thống Trump làm chao đảo châu Âu và "nạn nhân" chính của quyết định này sẽ là châu Âu và an ninh của châu lục này.
Tổng thống Macron nhấn mạnh EU sẽ không tự bảo vệ trừ khi khối này quyết định có một "quân đội châu Âu thực sự."
Năm ngoái, EU đã thành lập một quỹ phòng thủ chung trị giá nhiều tỷ euro nhằm phát triển các năng lực quân sự của liên minh và giúp tăng cường tính độc lập chiến lược của châu lục này.
Pháp cũng là nước đang đi đầu trong việc thúc đẩy thành lập một lực lượng liên minh của 9 nước EU có khả năng triển khai nhanh chóng một chiến dịch quân sự khi cần thiết, tiến hành sơ tán khỏi vùng chiến sự, hay cung cấp cứu trợ trong các tình huống thiên tai.
Đến nay, 9 quốc gia gồm Đức, Bỉ, Anh, Đan Mạch, Estonia, Hà Lan, Phần Lan, Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha đã hưởng ứng sáng kiến của Pháp.
Các thành viên hợp tác trên các lĩnh vực quy hoạch, phân tích khủng hoảng quân sự và nhân đạo mới, đưa ra các kế hoạch quân sự để giải quyết khủng hoảng.
Chủ tịch Ủy ban châu Âu Jean-Claude Juncker từ lâu đã ủng hộ ý tưởng EU cần có khả năng phòng thủ độc lập với Mỹ và Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Theo giới chức Bộ Quốc phòng Pháp, trong môi trường nhiều đe dọa và biến động về địa chính trị cũng như khí hậu như hiện nay, sự ra đời của liên minh các lực lượng quân sự châu Âu là thông điệp “châu Âu đã sẵn sàng, châu Âu có đủ năng lực.”
Sáng kiến này "không mâu thuẫn hoặc phá vỡ các nỗ lực phòng thủ truyền thống” của EU cũng như của NATO, mà ngược lại, cải thiện khả năng tương tác giữa các nước tham gia.