【7m.cn.livecore】WTO cảnh báo căng thẳng Nga
Bên trong cơ sở cung cấp khí đốt Bovanenkovo trên bán đảo Yamal,ảnhbáocăngthẳ7m.cn.livecore Nga. |
Trong phân tích đầu tiên về tác động của căng thẳng Nga-Ukraine được Ban Thư ký WTO đưa ra trước khi công bố dự báo thương mại thế giới toàn cầu, tổ chức này nhận định cuộc xung đột đã "giáng một đòn mạnh" vào nền kinh tế toàn cầu.
Dựa trên mô hình mô phỏng kinh tế toàn cầu, WTO dự báo căng thẳng Nga-Ukraine có thể khiến tăng trưởng GDP giảm 0,7-1,3% xuống còn 3,1% - 3,75% trong năm 2022.
Tổ chức này cũng dự báo tăng trưởng thương mại toàn cầu năm nay có thể giảm gần 50% của mức dự báo 4,7% hồi tháng 10 năm ngoái xuống còn khoảng 2,4 - 3%.
Ban Thư ký WTO cũng cho biết xung đột đã đẩy giá lương thực và năng lượng lên cao, đồng thời làm giảm khả năng cung cấp hàng hóa xuất khẩu của Nga và Ukraine.
Cả Nga và Ukraine đều là những nhà cung cấp quan trọng các sản phẩm thiết yếu, đặc biệt là thực phẩm và năng lượng. Hai nước cung cấp khoảng 25% lúa mì, 15% lúa mạch và 45% sản phẩm hướng dương xuất khẩu trên toàn cầu vào năm 2019.
Riêng Nga đã chiếm 9,4% thương mại nhiên liệu thế giới, bao gồm 20% thị phần xuất khẩu khí đốt tự nhiên.
WTO nhấn mạnh, Nga là một trong những nhà cung cấp palladium và rhodium toàn cầu, là những nguyên tố quan trọng trong sản xuất bộ chuyển đổi xúc tác cho ôtô.
Trong khi đó, sản xuất chất bán dẫn phụ thuộc đáng kể vào khí neon do Ukraine cung cấp. Sự gián đoạn nguồn cung các nguyên liệu này có thể ảnh hưởng đến các nhà sản xuất ô tô vào thời điểm ngành công nghiệp này đang phục hồi sau tình trạng thiếu hụt chất bán dẫn.
Cũng theo phân tích, châu Âu, điểm đến chính của cả hàng xuất khẩu từ Nga và Ukraine, có thể sẽ phải hứng chịu tác động kinh tế. Gián đoạn trong vận chuyển các lô hàng ngũ cốc và thực phẩm khác cũng sẽ làm tăng giá nông sản.
Châu Phi và Trung Đông là những khu vực dễ bị tổn thương nhất, vì hai khu vực này nhập khẩu hơn 50% nhu cầu ngũ cốc từ Ukraine và/hoặc Nga.
Tổng cộng có 35 quốc gia ở châu Phi nhập khẩu lương thực và 22 quốc gia nhập khẩu phân bón từ Ukraine, Nga hoặc từ cả hai nước.
Trong khi đó, một số quốc gia ở Nam Sahara của châu Phi cũng đang phải đối mặt với nguy cơ giá lúa mì tăng cao tới 50 - 85% do tác động của cuộc khủng hoảng đối với các lô hàng ngũ cốc.
Do đó, WTO cảnh báo cuộc khủng hoảng hiện nay có khả năng làm trầm trọng thêm tình trạng mất an ninh lương thực quốc tế vào thời điểm mà giá lương thực đã ở mức cao trong lịch sử do đại dịch COVID-19 và các yếu tố khác.
Về dài hạn, WTO cảnh báo cuộc xung đột Nga-Ukraine thậm chí có thể châm ngòi cho việc phân rã nền kinh tế toàn cầu thành các khối riêng biệt.
Các biện pháp trừng phạt có thể khiến các nền kinh tế lớn tiến tới "chia tách" dựa trên các cân nhắc địa chính trị, với mục tiêu đạt được khả năng tự cung tự cấp nhiều hơn trong sản xuất và thương mại. Các tổ chức tư nhân cũng có thể quyết định giảm thiểu rủi ro bằng cách định hướng lại chuỗi cung ứng.
WTO cảnh báo rằng thiệt hại đối với thu nhập từ sự phát triển theo chiều hướng như vậy "sẽ rất nghiêm trọng, đặc biệt là đối với các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển".
Ở cấp độ toàn cầu, xu hướng này có thể làm giảm khoảng 5% GDP trong dài hạn thông qua việc hạn chế cạnh tranh và kìm hãm sự đổi mới, dẫn tới việc GDP có thể sụt giảm nghiêm trọng hơn./.
-
Hệ lụy khôn lường từ việc "cầu may" bằng búp bê KumanthongHari Won bất ngờ nhập viện lúc nửa đêmXe máy 5 triệu: Ham rẻ rước ‘của nợ’ xe ngập nướcTết Đinh Dậu 2017: Bánh kẹo Việt sẽ ra thị trường sớm, mẫu mã độcHơn 25.000 trường hợp vi phạm bị xử phạt theo Nghị định 168 trong 2 ngày đầu nămDoanh nhân Nguyễn Ngọc Châm: Kiếm tiền từ lớp 8, tỷ phú tuổi 27Chuyện khởi nghiệp Tilman FertittaRộn ràng giáng sinh 2016 tại Bà Nà HillsApple đang “gặp khó” với cảm biến dấu vân tay trên iPhone 8Tết Đinh Dậu 2017: Khay, giỏ mứt handmade giá 200.000 ‘bung hàng’
下一篇:Chính sách tiền tệ vượt thách thức, đón chu kỳ tăng trưởng cao
- ·Chứng khoán phái sinh ngày 6/1: Các hợp đồng tương lai giảm điểm nhẹ, thanh khoản co hẹp
- ·Yamaha Mio M3 chiếc xe tay ga giá siêu rẻ có gì đặc biệt?
- ·Thị trường chăn, ga, đệm: Đầu mùa giảm sâu
- ·Chiếc bát sứ được trả giá 4 tỷ đồng
- ·Xuất hiện loại mã độc mới tự tải về máy không cần click chuột
- ·iPhone 7s và iPhone 7s Plus có thêm màu đỏ, chưa hỗ trợ sạc không
- ·Vinamilk đồng hành cùng Hội Nhi khoa Việt Nam
- ·Apple sẽ hủy bỏ ra mắt phiên bản iPhone SE 2017
- ·Cá nhân không thực hiện đúng quy định về gia hạn tạm trú có thể bị phạt 1 triệu đồng
- ·Giá vàng hôm nay ngày 12/12/2016: Vàng tăng, nhà đầu tư kỳ vọng
- ·Howard Schultz: Từ một nhân viên quèn trở thành CEO của Starbucks
- ·Thị trường biến động mạnh trước thông tin ông Trump là Tổng thống
- ·Cuộn thép nặng 20 tấn đè sập cabin xe container giữa giao lộ TP.HCM
- ·Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11: Những lời chúc 20/11 hài hước nhất
- ·Đây chính là bóng hồng quyền lực nhất ngành ô tô thế giới
- ·Nhiều mặt hàng Trung Quốc tràn vào Việt Nam với thuế 0%
- ·Tài xế taxi trả lại hơn 400 triệu đồng cho khách chuyển nhầm
- ·Những tỷ phú kiếm tiền nhiều và mất nhiều nhất trong năm 2024
- ·Nguồn gốc ít ai biết của ngày phụ nữ Việt nam 20/10
- ·Trời hanh khô, 'hái ra tiền’ nhờ bán sản phẩm trị nứt, nẻ da
- ·iPhone 8 sẽ to hơn iPhone 7 nhưng nhỏ hơn iPhone 7 Plus?
- ·Không chỉ là diễn viên, nghệ sĩ Phạm Bằng còn là nhà kinh doanh
- ·Người dân Venezuela phải vác hàng bao tải tiền để mua hàng hóa
- ·Giá vàng hôm nay 15/11/2016: Bất ngờ đảo chiều đi lên
- ·Ô tô tải đâm vào hộ lan cao tốc Nội Bài
- ·Tết Đinh Dậu 2017: Dừa hồ lô, hình bánh tét, in chữ giá 'khủng'
- ·Dự báo 2025: Tác nhân AI mở ra kỷ nguyên mới
- ·Lời khuyên kinh doanh tốt nhất từ 4 doanh nhân hàng đầu thế giới
- ·Lãi cả triệu bạc mỗi đêm nhờ bán ngô nướng mùa đông
- ·Apple phát hành cuốn sách được thiết kế dành riêng cho Steve Jobs
- ·iPhone 7 sẽ chính thức ra mắt vào ngày 7/9
- ·3 di động xách tay đẳng cấp vừa về Việt Nam
- ·Thị trường chăn, ga, đệm: Đầu mùa giảm sâu
- ·'Vé số kiểu Mỹ' tự động bán tăng giá, lấn sân vé số truyền thống
- ·Nhật Bản cảnh báo người tiêu dùng về bão hàng giả các thương hiệu nổi tiếng
- ·Cách phân biệt các dòng xe đạp thể thao cho những người mới chơi