【xem kèo bóng đá châu á】Cơ hội xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc đang rộng mở
Tôm chiếm trên 40% sản lượng XK thuỷ sản của Việt Nam vào Trung Quốc. Ảnh: Nguyễn Huế |
Thị trường giàu tiềm năng
TheơhộixuấtkhẩuchínhngạchsangTrungQuốcđangrộngmởxem kèo bóng đá châu áo nhận định của các DN, Trung Quốc là một thị trường có tiềm năng XK rất lớn đối với hàng hoá của Việt Nam. Điển hình như đối với mặt hàng thuỷ sản, theo ông Trương Đình Hoè, Tổng thư ký Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam (VASEP), trong 10 năm trở lại đây Trung Quốc nổi lên là thị trường chuyên về nhập khẩu (NK) thuỷ sản thay vì chuyên về XK như trước đây. Đây là thị trường của nhu cầu NK cao.
Trong giai đoạn 2013-2017, NK các mặt hàng thuỷ sản vào Trung Quốc đạt hơn 8 tỷ USD. Trong đó, nhu cầu về một số mặt hàng tăng trưởng liên tục. Nhu cầu NK thuỷ sản của Trung Quốc khoảng hơn 3 triệu tấn/năm chưa kể nguồn nuôi trồng khai thác rất lớn ở trong nước. Trung Quốc đang đứng đầu thế giới về sản lượng nuôi tôm nhưng cũng chỉ chủ yếu phục vụ thị trường nội địa.
Bên cạnh đó, xu hướng của tầng lớp trung lưu tại Trung Quốc đang tăng nhu cầu đối với thuỷ sản NK do lo ngại về an toàn thực phẩm. Người tiêu dùng Trung Quốc ưa chuộng sản phẩm nước ngoài và khai thác tự nhiên. Đặc biệt sẵn sàng bỏ tiền ra mua đối với các sản phẩm đã được thị trường Mỹ và châu Âu chấp nhận. Điển hình như sản phẩm cá tra Việt Nam từ ngày vào Mỹ đã tăng mức tiêu thụ tại trung Quốc.
Theo thống kê của Tổ chức thương mại toàn cầu, Việt Nam nằm trong top 10, chiếm thị phần 3% XK thuỷ sản sang Trung Quốc. Tuy nhiên, theo thống kê của Tổng cục Hải quan, kim ngạch XK thuỷ sản sang Trung Quốc đạt 1,2 - 1,3 tỷ USD đứng thứ 3 về nguồn cung vào thị trường Trung Quốc trong đó chủ yếu là XK biên mậu. Các sản phẩm Việt Nam tại Trung Quốc chiếm thị phần lớn là tôm và cá tra. Trong đó, tôm sú chiếm tỉ trọng cao và luôn tăng mạnh trong 5 năm trở lại đây, có năm đạt mức tăng 50% so với năm trước.
Cùng quan điểm như trên, ông Nguyễn Lâm Viên, Tổng giám đốc Công ty Vinamit cho rằng, Trung Quốc là một thị trường rất tiềm năng của các DN Việt Nam. Với thu nhập bình quân đầu người gần 10.000 USD và gần 20.000 USD tại các thành phố lớn, Trung Quốc là thị trường rất hấp dẫn về sức mua. Bên cạnh đó, với vị trí gần gũi, thị trường Trung Quốc rất thuận lợi trong vận chuyển, giao nhận, xử lý thông tin. Người tiêu dùng Trung Quốc cũng rất ưa chuộng sản phẩm Việt Nam.
Theo thống kê đến năm 2018, thương mại hai chiều giữa Việt Nam và Trung Quốc đạt 150 tỷ USD. Trung Quốc đang là đối tác thứ 7 của Việt Nam trên thế giới và là đối tác thứ 1 của Việt Nam trong ASEAN. Hiện Trung Quốc đang NK 137 tỷ các sản phẩm nông sản chủ yếu là gạo sắn lát, rau các loại, rau quả tươi, thịt lợn, hải sản. Trong đó, trong năm 2018 Việt Nam đang XK sang Trung Quốc 8,3 tỷ USD nông lâm sản, 1,5 tỷ USD hàng thuỷ, hải sản, 2,7 tỷ USD các mặt hàng rau củ quả.
Các mặt hàng rau rủ quả Xk sang Trung Quốc có tốc độ tăng trưởng rất mạnh, ngoài ra một số mặt hàng như chè, gỗ, cà phê cũng tăng cao. Các sản phẩm được yêu chuộng của Việt Nam đang được yêu chuộng tại các siêu thị Trung Quốc gồm có: Thanh Long Hoàng hậu, Cà phê Trung Nguyên, bánh pía Sóc Trăng, Hoa quả sấy Đức Thành….
Các DN trao đổi về các cơ hội tăng XK chính ngạch vào thị trường Trung Quốc. Ảnh: Nguyễn Huế |
Cơ hội tăng XK chính ngạch
Theo các DN, hoạt động XK vào thị trường Trung Quốc gần đây đã có một số thay đổi tác động lớn đến hoạt động XK của hàng hoá Việt Nam vào thị trường này. Cụ thể, theo ông Trương Đình Hoè, trong năm 2018, XK tôm vào thị trường Trung Quốc đã sụt giảm, một phần do giá XK giảm, mặt khác là do tác động của việc điều chỉnh các chính sách về biên giới của Trung Quốc nhằm hạn chế tình trạng gian lận thương mại đối với các mặt hàng thuỷ sản XK vào Trung Quốc.
Theo đó, Trung Quốc đưa ra các chính sách siết chặt vệ sinh an toàn thực phẩm đối với các sản phẩm thuỷ sản XK vào Trung Quốc qua các cửa khẩu biên giới đường bộ. Việc này làm giảm XK tôm của Việt Nam vào Trung Quốc nhưng lại mở ra cơ hội thúc đẩy XK chính ngạch qua đường biển.
Hiện nay XK thuỷ sản sang Trung Quốc ngày càng thuận tiện với chi phí rẻ. Hầu như các DN XK thuỷ sản tại phía Nam đã chuyển từ vận chuyển đường bộ sang đường biển. So với XK qua đường tiểu ngạch bằng đường bộ, XK chính ngạch bằng đường biển giúp các DN hạn chế rủi ro về thanh toán, chất lượng sản phẩm và tiết kiệm được chi phí.
Năm 2019 sẽ là cơ hội cho DN ở rộng XK bằng đường biển vào các thành phố lớn của Trung Quốc nâng cao chất lượng và số lượng XK chính ngạch.
Một cơ hội khác để thúc đẩy XK chính ngạch mặt hàng thuỷ sản vào Trung Quốc, theo ông Trương Đình Hoè là từ năm từ 2015 đến nay Trung Quốc đã trở thành là thị trường NK thuỷ sản lớn của thế giới với nhu cầu đa dạng, đòi hỏi chất lượng ngày càng cao. Với sự tham gia của các DN NK lớn, mặt bằng chất lượng thuỷ sản NK vào Trung Quốc đã được nâng cao. Cùng với đó, thương mại điện tử phát triển mạnh mặt hàng thuỷ sản đang xuất hiện ngày càng nhiều trên các trang bán hàng online, tại Trung Quốc, nhiều DN Trung Quốc đã mua bán trên các sàn thương mại điện tử, khi tham kinh doanh qua thương mại điện tử đòi hỏi phải có cam kết ổn định về chất lượng.
Liên quan đến vấn đề XK chính ngạch, ông Nguyễn Lâm Viên, Tổng giám đốc Vinamit cho rằng, XK chính ngạch sang Trung Quốc luôn là vấn đề trăn trở của các DN cùng như các cơ quan quản lý nhà nước trong nhiều năm qua. Vì mặc dù đã XK sang Trung Quốc trên 30 năm với kim ngạch XK không ngừng tăng nhưng 99% giá trị XK của Việt Nam sang Trung Quốc vẫn qua đường tiểu ngạch qua các cửa khẩu biên giới đường bộ.
Hiện nay, Chính phủ Trung Quốc đã cương quyết yêu cầu các thương nhân phải đi vào đường chính ngạch, chính phủ Việt Nam cũng mong muốn hoạt động XK sang Trung Quốc đi theo đường chính ngạch do XK qua đường tiểu ngạch rất khó kiểm soát. Đây là môi trường mới tốt hơn cho DN cả hai bên.
Tuy nhiên, để thâm nhận vào thị trường Trung Quốc, DN cần chú ý đến chất lượng sản phẩm vì các cơ quan Trung Quốc ngày càng ngặt nghèo hơn về chất lượng, truy xuất nguồn gốc, bao bì đóng gói phải theo các quy định, tiêu chuẩn của Trung Quốc. Các sản phẩm nông sản của Việt Nam cũng đang phải chịu sự cạnh tranh gay gắt về chất lượng, giá cả, thương hiệu, hình thức phân phối từ các nước khác có sản phẩm nông sản cùng loại để tiêu thụ tại thị trường Trung Quốc.
Về phía Hiệp hội Thuỷ sản, ông Trương Đình Hoè cũng cho rằng, các DN phải nâng cao chất lượng, tăng số lượng XK chính ngạch vào thị trường Trung Quốc, để làm được điều này chất lượng là yêu tố hàng đầu đặc biệt đối với hàng thực phẩm.
(责任编辑:World Cup)
- ·Tri Tôn bừng sáng với sắc màu marathon 2025
- ·Cổ phiếu Amazon vượt mốc 1.000 USD
- ·Quý 1, hút vốn từ nhà đầu tư nước ngoài chỉ đạt 5,45 tỷ USD
- ·Bố tôi hóm hỉnh, chưa bao giờ đánh mắng con
- ·VTG 2017 giới thiệu nhiều công nghệ đột phá trong ngành dệt may
- ·Chọn thảm để nâng tầm phòng khách, lưu ý 3 yếu tố sau
- ·Kế hoạch cải cách EU của ông Macron bị Giới chức Đức phản đối
- ·Nhật Bản: Thêm cảnh báo đỏ đối với nền kinh tế lớn thứ ba thế giới
- ·Thương hiệu du lịch TP Hồ Chí Minh vươn tầm quốc tế
- ·Thủ tướng đôn đốc thúc đẩy sản xuất kinh doanh, đầu tư xây dựng và xuất nhập khẩu
- ·Trung Quốc lên tiếng "trấn an" về nguy cơ bệnh đường hô hấp do virus HMPV
- ·Toshiba có thể thua lỗ kỷ lục 8,3 tỷ USD
- ·Kết thúc đàm phán Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam
- ·Phim ‘La La Land’ giành chiến thắng áp đảo với 7 quả cầu vàng
- ·Từ chối trả thưởng vé số trúng giải đặc biệt bị rách, công ty xổ số nói gì?
- ·S&P nâng xếp hạng tín nhiệm của Nga từ ‘ổn định’ lên ‘tích cực’
- ·Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tháng 2 tăng 9,8%
- ·Tín dụng xanh cho doanh nghiệp phát triển bền vững
- ·Đồng hồ analog hỗ trợ thanh toán digital
- ·Ngôi nhà mơ ước của bố