【tỉ số cúp c1】Áp thuế 47,64% với đường mía nhập khẩu từ 5 nước ASEAN
Đường nhập khẩu từ 5 nước ASEAN né thuế,Ápthuếvớiđườngmíanhậpkhẩutừnướtỉ số cúp c1 áp dụng biện pháp chống lẩn tránh? | |
Nhập khẩu đường từ ASEAN tiếp tục tăng nóng, đường trong nước tắc đầu ra |
Ảnh minh họa. Nguồn: Internet |
Ngày 1/8, Bộ Công Thương đã ban hành Quyết định số 1514/QĐ-BCT áp dụng biện pháp chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại đối với một số sản phẩm đường mía nhập khẩu từ Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia và Myanmar.
Trên cơ sở thu thập, tổng hợp thông tin và ý kiến do các bên liên quan cung cấp, bao gồm thông tin từ ngành sản xuất trong nước, các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu nước ngoài, doanh nghiệp nhập khẩu và từ các cơ quan chức năng, kết luận điều tra xác định việc sử dụng nguyên liệu đường có xuất xứ từ Thái Lan để sản xuất và xuất khẩu một số sản phẩm đường mía sang Việt Nam của các doanh nghiệp từ Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar là hành vi lẩn tránh biện pháp chống bán phá giá và chống trợ cấp đang áp dụng với sản phẩm đường của Thái Lan.
Đồng thời, các chỉ số kinh tế cho thấy hiệu quả của biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp đối với sản phẩm đường mía có xuất xứ từ Thái Lan hiện đang bị suy giảm do tác động của đường nhập khẩu từ 5 quốc gia nói trên.
Nhằm đảm bảo một môi trường cạnh tranh công bằng giữa hàng hóa sản xuất trong nước với hàng hóa nhập khẩu, bảo vệ lợi ích chính đáng của ngành sản xuất trong nước và người nông dân trồng mía, đường nhập khẩu từ Campuchia, Indonesia, Malaysia, Lào, Myanmar có sử dụng nguyên liệu đường của Thái Lan sẽ bị áp dụng cùng mức thuế chống bán phá giá và chống trợ cấp đang áp dụng với đường Thái Lan với tổng mức thuế là 47,64%.
Trong đó, thuế chống bán phá giá là 42,99% và thuế chống trợ cấp là 4,65%. Đường nhập khẩu từ 5 quốc gia nếu chứng minh được sản xuất từ mía thu hoạch tại các quốc gia này sẽ không bị áp dụng biện pháp chống lẩn tránh.
Biện pháp chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại sẽ có hiệu lực sau 7 ngày kể từ ngày quyết định được ban hành cho đến ngày 15/6/2026, trừ trường hợp được thay đổi, gia hạn theo các quyết định khác của Bộ Công Thương.
Trong thời gian tới, Bộ Công Thương sẽ tiếp tục phối hợp với Bộ NN&PTNT, Tổng cục Hải quan và các cơ quan liên quan theo dõi tác động của các biện pháp phòng vệ thương mại, tình hình sản xuất, cung-cầu, giá cả... để triển khai các công cụ quản lý phù hợp theo quy định nhằm đảm bảo một môi trường cạnh tranh công bằng, bình đẳng và hài hòa lợi ích giữa người nông dân trồng mía, các doanh nghiệp sản xuất đường, các doanh nghiệp tiêu thụ đường và người tiêu dùng.
(责任编辑:World Cup)
- ·Cao tốc không có làn dừng khẩn cấp, Ninh Bình đề xuất mở rộng lên 6 làn xe
- ·Có nên trồng rau củ trong thùng xốp không?
- ·FrieslandCampina VN, Trường Thịnh và Đồng Tiến hợp tác thu gom, tái chế bao bì
- ·Pin sử dụng cho điện thoại 50 năm không cần sạc?
- ·Soi kèo góc Panetolikos vs Olympiacos, 22h59 ngày 6/1
- ·Thực hành kinh doanh có trách nhiệm: Chia sẻ thực tiễn từ Tập đoàn TH
- ·Tuabin gió mới làm từ thép phát thải thấp thân thiện với môi trường
- ·Quốc gia Đông Nam Á chi 3,6 tỷ USD cho siêu dự án tạo ra 5 tỷ kWh điện mỗi năm
- ·Apple Watch đời mới sẽ có mặt tròn?
- ·Sử dụng kỹ thuật số để giải quyết 'bộ ba vấn đề năng lượng'
- ·Đã tìm ra một loại siêu vật liệu cứng hơn cả kim cương
- ·Chung tay góp sức phân loại rác tại nguồn ở Hải Phòng
- ·Tây Ninh cần cải tiến công nghệ, hướng tới 'Xanh hóa'
- ·Hà Nội khai trương hệ thống vé điện tử liên thông
- ·Trao 16.500 suất quà cho công nhân tại các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Long An
- ·Hà Nội cần phải có Hệ thống giao thông thông minh
- ·Vinschool nhận giải thưởng ESG Busines Awards về phát triển bền vững
- ·SeABank tiếp tục phủ xanh 3ha rừng phòng hộ tại Thanh Hóa
- ·Lập đoàn kiểm tra vụ xã bán hàng nghìn m3 đất trái quy định
- ·Hộp giấy đựng thức ăn: Sản phẩm đồng hành cùng bao bì xanh