【tỉ lệ bong da】Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: 'Không thể tay không bắt chip được'
XEM CLIP:
Ngày 1/11,ộtrưởngNguyễnKimSơnKhôngthểtaykhôngbắtchipđượtỉ lệ bong da Quốc hội thảo luận về kinh tế xã hội, các Đại biểu Quốc hội đặc biệt quan tâm đến đào tạo nhân lực cho ngành công nghệ, chip bán dẫn.
ĐB Trần Chí Cường (Đà Nẵng) cho biết, Chính phủ đã đề cập đến việc chú trọng đào tạo nhân lực chất lượng cao cho những ngành, lĩnh vực mới nổi; trong đó có tập trung đào tạo 50.000 đến 100.000 nhân lực chất lượng cao cho ngành sản xuất chip bán dẫn giai đoạn từ năm 2025 đến 2030. ĐB tán thành và đánh giá rất cao việc này.
ĐB góp ý cần có cơ chế, chính sách cho phép sử dụng ngân sách nhà nước đầu tư xây dựng các trụ sở để các đơn vị, doanh nghiệp giàu kinh nghiệm về công nghệ có thể thuê, đào tạo nguồn nhân lực ngành sản xuất chip bán dẫn, hỗ trợ khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo.....
Nếu không có chính sách phù hợp để phát triển nội lực thì mức độ lan tỏa sẽ không lớn, mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa không đạt được và con đường công nghiệp gia công đóng gói sẽ lặp lại.
ĐB Trần Văn Khải (Hà Nam) đặt vấn đề, nguồn nhân lực chất lượng cao là chìa khóa cho phát triển kinh tế - xã hội và là lợi thế cạnh tranh. Hiện nay, Việt Nam có những gì hay mới chỉ bắt đầu? Theo báo cáo của Bộ KH&ĐT chỉ riêng lĩnh vực chip bán dẫn, dự báo nước ta cần đào tạo khoảng 50.000-100.000 nhân lực giai đoạn 2025-2030.
"Điều này cho thấy sự khát nguồn nhân lực chất lượng cao như thế nào. Vậy chúng ta sẽ làm gì để phát triển nguồn nhân lực và tăng năng suất lao động cho bước đi tiếp theo ngay trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2023-2025", ĐB nêu quan điểm.
Quan hệ Việt - Mỹ được nâng cấp mở ra cơ hội lớn cho ngành sản xuất quan trọng, ngành sản phẩm cốt lõi của công nghệ cao chất bán dẫn, chip, kim loại hiếm.
"Tuy nhiên, cho dù chúng ta thiện chí đến đâu, đầu tư hạ tầng nhà xưởng sẵn sàng thế nào, nhưng nếu chưa có ổ lót là lao động chất lượng cao, chuyên sâu chuyển đổi và năng suất lao động được cải thiện thì làm sao đại bàng công nghệ có thể hạ cánh và đẻ trứng vàng cho chúng ta?", ông Khải phát biểu.
Ông cho rằng, cần phải có chính sách đột phá, khắc phục cho được những tồn tại, hạn chế đang là rào cản, nút thắt cản trở sự phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao.
ĐB Hà Ánh Phượng cũng bày tỏ sự băn khoăn làm thế nào để đạt kỳ vọng từ năm 2024 - 2030 Việt Nam đạt khoảng 50.000 đến 100.000 nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực công nghệ bán dẫn. ĐB cho rằng, việc này rất khó thực hiện và Bộ GD&ĐT sẽ làm như thế nào để hiện thực hóa được điều này.
Giải trình cuối phiên thảo luận sáng nay, Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn đã báo cáo việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cho công nghiệp bán dẫn. Ông cho biết, ngành giáo dục thấy rõ đây là trọng trách, sứ mệnh để phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đổi mới đầu tư nước ngoài vào Việt Nam.
Ước tính cần 50.000 - 100.000 nhân lực cho ngành bán dẫn, trong đó, yêu cầu nhiều trình độ, chuyên môn, đặc biệt là ưu tiên cho nhóm nhân lực thiết kế vi mạch, bán dẫn. Bộ trưởng cho biết, hiện nay có 35 cơ sở giáo dục đại học của Việt Nam đang đào tạo những lĩnh vực trực tiếp hoặc ngành gần với lĩnh vực này.
Các nhân lực ngành công nghệ thông tin, điện tử, điện lạnh có thể tiến hành bổ túc, chuyển đổi để bổ sung thành nhân lực ngành bán dẫn. Các trường cũng đã tổ chức mạng lưới để cùng chia sẻ kinh nghiệm thiết kế chương trình, tăng cường điều kiện, đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất để đáp ứng yêu cầu đào tạo.
Bộ đã ký hiệp định với Intel, nhiều doanh nghiệp công nghệ để nắm bắt chính xác con số nhân lực cần thiết cho ngành bán dẫn, từ đó có những đào tạo, tránh ào ào đào tạo dẫn đến dư thừa. Trong năm 2024, sẽ tuyển sinh đào tạo trên 1.000 nhân lực trực tiếp trong lĩnh vực thiết kế vi mạch bán dẫn, và các lĩnh vực liên quan sẽ tuyển trên 7.000 học viên. Các con số tuyển sinh sẽ tăng dần theo từng năm để đáp ứng yêu cầu nhân lực ngành bán dẫn theo đúng kế hoạch đặt ra.
Bộ trưởng chia sẻ: "Đây là lĩnh vực công nghệ cao, đòi hỏi cao nên cũng mong đầu tư cao. Không thể tay không bắt chip được".
Bộ trưởng đề nghị Quốc hội, Chính phủ đẩy mạnh đầu tư các phòng thực hành để có đủ điều kiện nâng cao chất lượng đào tạo trong ngành quan trọng này.
'Cơn khát' nhân lực bán dẫn và cơ hội cho Việt Nam
Không chỉ đào tạo kỹ sư bán dẫn, Việt Nam sẽ thu hút chất xám và công nghệ từ nước ngoài, nhất là các nhà khoa học người Việt ở nước ngoài đang hoạt động trong lĩnh vực bán dẫn.(责任编辑:Thể thao)
- Đơn vị sự nghiệp có được sử dụng chung tài sản công?
- Hải quan đã tích cực tham gia vào công tác phòng chống rửa tiền
- Giá tính lệ phí trước bạ đối với nhà, đất theo quy định mới
- Nội dung quan trọng của Hội nghị 10 Ban Chấp hành TW Đảng khóa XII
- 3 người bị chém trong vụ tranh nhau ‘giật’ đồ cúng ở TPHCM
- TPHCM đã ngưng nhập thịt lợn từ 4 xã thuộc tỉnh Đồng Nai
- Đi bộ hưởng ứng hành trình "Thầy thuốc trẻ làm theo lời Bác"
- TP. Hồ Chí Minh đang dẫn đầu danh sách 10 trung tâm tài chính tiềm năng
- Nhận định, soi kèo Pharco vs El Tersana, 19h30 ngày 3/1: Khó cho cửa trên
- Triển vọng thúc đẩy ngành Halal ở khu vực miền Trung Tây Nguyên
- Kho bạc Nhà nước Lào Cai kiểm soát chi ngân sách nhà nước chặt chẽ, đúng quy định
- Tuyển sinh lớp 6: Trường THCS Thanh Xuân thi đánh giá năng lực
- Cả nước có hơn 8.800 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động, chờ đón cơ hội mới
- Giảm thuế giá trị gia tăng giúp bình ổn giá, kích cầu tiêu dùng
- Chạy trốn CSGT, nhóm thanh niên 'kẹp 3' bị tai nạn chết người
- Dự báo thời tiết hôm nay: Đông Bắc có mưa, Tây Bắc có nơi nắng nóng
- Buôn lậu, trốn thuế xuất nhập khẩu hạt điều vẫn nhức nhối
- Giải ngân vốn đầu tư xây dựng cơ bản ngành Nông nghiệp đạt 86,7%
- Thời tiết hôm nay 11/11: Bão Yinxing đổi hướng về Hoàng Sa, miền Trung sắp mưa lớn
- Dịch tả lợn áp sát, TPHCM đảm bảo nguồn thịt lợn sạch