【real sociedad vs almeria】Nghề “review” thu hút giới trẻ
Reviewer có thể lựa chọn đa dạng mặt hàng để đánh giá
Nghề kiếm tiền từ mạng xã hội
Nghề “review” sản phẩm nổi lên từ chính nhu cầu mua hàng trực tuyến của mọi người. Khi đang đắn đo,ềreviewthuhútgiớitrẻreal sociedad vs almeria muốn mua một sản phẩm nhưng chưa biết chất lượng thế nào, có phù hợp với bản thân hay không… người tiêu dùng tìm đến những video hay blog của những KOL, KOC có đánh giá về những sản phẩm đó để tham khảo, tìm hiểu cũng như mua sản phẩm.
KOL (Key Opinion Leader) là những người có sức ảnh hưởng, dẫn dắt dư luận từ kiến thức chuyên môn của mình. Họ thường có lượng follower (người theo dõi) lớn trên mạng xã hội và những ý kiến của họ tạo được sự đồng tình cao từ các follower. Từ những KOL chuyên nghiệp, họ chuyển thành các KOC (Key Opinion Consumer) – những người trực tiếp sử dụng sản phẩm và review theo chính cảm nhận cá nhân, từ đó có sức ảnh hưởng lớn đến người tiêu dùng cũng như marketing sản phẩm.
Người dùng cần tìm hiểu kỹ trước khi mua một sản phẩm
Theo Nguyễn Ngọc Anh Thư, một KOC tại Huế, review sản phẩm là đánh giá từ hình thức, chất lượng của một sản phẩm nào đó. Khi review một sản phẩm, mình sẽ thể hiện cho người dùng thấy rằng mình thực sự hiểu về sản phẩm và đã từng hoặc đang sử dụng nó. Công việc này sẽ được triển khai thông thường qua hai cách tốt nhất đó là viết blog và làm video. Những video, blog này sẽ được người dùng mạng xã hội tiếp cận và tìm hiểu để quyết định việc có nên mua sản phẩm đó hay không.
Reviewer (người làm nghề review) có thể lựa chọn nhiều sản phẩm để trải nghiệm và đánh giá như các mặt hàng về thời trang, mỹ phẩm, ẩm thực… thậm chí là một dịch vụ được nhiều người quan tâm. Hiện nay, các reviewer thường trực tiếp mua hàng tại các sàn thương mại điện tử như Tiki, Shopee, Lazada… Sau đó đánh giá sản phẩm và gắn link sản phẩm đó để người dùng có thể tham khảo và mua sản phẩm này.
Nguyễn Thảo Vy, một reviewer cho biết: “Mình thường thực hiện một clip review sản phẩm thông qua Tiktok và Youtube, đây là hai nền tảng mạng xã hội đang được nhiều người sử dụng nhất, đặc biệt là giới trẻ. Trước khi thực hiện một clip review sản phẩm, mình sẽ trải qua nhiều công đoạn. Đầu tiên là sử dụng sản phẩm, tiếp đến là lên ý tưởng, sáng tạo nội dung (content) để làm sao tạo được sự thu hút đối với người tiêu dùng. Sau đó là quay clip đánh giá sản phẩm, cuối cùng là xử lý hậu kỳ và đăng tải lên mạng xã hội. Một việc quan trọng nhất của mỗi clip review sản phẩm đó là mình phải gắn link sản phẩm (đường link dẫn đến địa chỉ mua sản phẩm đó). Với mỗi sản phẩm được bán thông qua clip review của mình thì mình sẽ nhận được tiền hoa hồng từ nhà bán hàng đó hoặc sàn thương mại điện tử.
“Sau khi clip của mình đăng tải nhận được nhiều phản hồi tích cực cũng như thu hút được một lượng followers (người theo dõi) nhất định, nhiều nhà bán hàng hay các thương hiệu sẽ book (đăng ký) mình sử dụng và trải nghiệm sản phẩm của bên đó và đánh giá sản phẩm (có thu phí). Đây cũng là cách mà các reviewer khẳng định sự uy tín cũng như độ “hot”, sức ảnh hưởng của mình trên mạng xã hội”, Thảo Vy chia sẻ.
Định hướng người tiêu dùng
Một số bạn trẻ dù không có nhiều lượt theo dõi, nhưng sau một thời gian tích cực review sản phẩm một cách công bằng, chân thực đã nhận được nhiều phản hồi tích cực từ cộng đồng mạng. Từ đó, những clip review sản phẩm của họ cũng được nhiều người biết đến và ủng hộ. Bạn trẻ Hoàng Thu Hà cho biết, mình vẫn đang làm công việc KOC dù không phải là người nổi tiếng. Theo Thu Hà, KOC là một nghề mà những 9X như bạn có thể lựa chọn và kiếm ra tiền từ nghề này.
Thu Hà cho rằng, công việc định hướng hành vi tiêu dùng trên mạng xã hội ngày càng phổ biến hơn. Khi những người theo dõi tin tưởng vào một KOC hay một người làm nghề review nào đó thì họ sẽ tin theo những nhận định của KOC và có xu hướng lựa chọn sản phẩm theo đánh giá của các KOC.
Tất nhiên, không phải đánh giá, cảm nhận của reviewer nào cũng đúng. Bởi có những sản phẩm phù hợp với người này, nhưng không phù hợp với người kia. Đặc biệt là đối với dòng sản phẩm chăm sóc da, mỹ phẩm… Cũng có những reviewer vì lợi ích cá nhân mà quảng cáo, đánh giá sai lệch về sản phẩm.
Với số lượng reviewer ngày càng tăng trên các trang mạng xã hội, chúng ta - là những người tiêu dùng, trước hết cần phải có cái nhìn đúng đắn, đồng thời tìm hiểu kỹ, tránh bị dẫn dắt để không mua phải những sản phẩm kém chất lượng.
Bài: CHÂU THÁI
Ảnh chụp màn hình từ Tiktok, Youtube
(责任编辑:World Cup)
- ·Bão Doksuri khả năng mạnh lên thành siêu bão đi vào Biển Đông
- ·Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc hội đàm với Tổng thống Donald Trump
- ·Lùi thời hạn thi hành Bộ luật Hình sự 2015 để sửa lỗi
- ·Nam Định: Tạm giữ 1.200 sản phẩm mỹ phẩm không rõ nguồn gốc, xuất xứ
- ·Nhận định, soi kèo Brothers Union vs Fakirapool Young Mens, 15h45 ngày 3/1: Tưng bừng bàn thắng
- ·Giá cau tăng kỷ lục, chạm mốc hơn 80 nghìn đồng/kg
- ·Mỹ thử nghiệm khả năng bắn hạ tên lửa Triều Tiên
- ·Gần 6,5 nghìn tỷ đồng đầu tư xây dựng mới 5 bệnh viện
- ·Tranh đội tuyển Việt Nam chiến thắng của họa sĩ Thăng Fly gây sốt
- ·Chính thức bỏ “viên chức suốt đời” từ 1/7: Không còn chỗ cho sự chây ỳ?
- ·Bàn tay chai sạn của cha mẹ và ước mơ nghệ thuật của con
- ·Nhìn lại Đại hội Đảng cấp cơ sở: Quy chế bầu cử được thực hiện nghiêm!
- ·Nhựa Bình Minh (BMP) trả cổ tức bằng tiền mặt tỉ lệ 57,4%
- ·Chủ tịch nước Trần Đại Quang tiếp Đại sứ Cộng hòa Sudan chào từ biệt
- ·Quy định mới về mức hưởng bảo hiểm y tế
- ·Đà Nẵng: Phát hiện 2 cửa hàng giả mạo nhãn hiệu Hermes, Chanel, Gucci, Adidas
- ·Miền Tây mùa nước nổi
- ·Nghị quyết 35: Sức cuốn hút của một chính sách hợp lòng dân
- ·Vụ 'chuyến bay giải cứu': Không quen biết nhau, sao biếu quà cảm ơn tiền tỷ?
- ·Giải pháp tài chính cho Gen Z: Mua nhà, thuê nhà hay đầu tư vào đâu là hợp lý?