【kết quả bóng đá giải ngoại hạng trung quốc】Trình Quốc hội tiếp tục chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận
Trước đây,ìnhQuốchộitiếptụcchủtrươngđầutưdựánđiệnhạtnhânNinhThuậkết quả bóng đá giải ngoại hạng trung quốc việc sử dụng các địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân tại tỉnh Ninh Thuận đã được nghiên cứu. |
Theo chương trinh Kỳ họp thứ tám mới được bổ sung, chiều nay (27/11) Chính phủ sẽ trình Quốc hội tiếp tục chủ trương đầu tưdự ánđiện hạt nhân Ninh Thuận (Dự án).
Xem xét phát triển nguồn điện hạt nhân ờ Việt Nam là cần thiết
Tờ trình nêu rõ sự cần thiết phát triển điện hạt nhân tại Việt Nam. Đó là, nhu cầu tiêu thụ điện của Việt Nam được dự báo vẫn tiếp tục tăng cao nhằm hướng tới mục tiêu đến năm 2030 là nước đang phát triển có công nghiệp hiện đại... đến năm 2050 trở thành nước công nghiệp phát triển hàng đầu khu vực châu Á.
Theo Quy hoạch điện VIII, tổng công suất đặt hệ thống điện hiện nay từ khoảng 80 GW tăng lên 150 GW vào năm 2030 và lên đên khoảng 490 - 573 GW vào năm 2050. Phát triển nguồn điện cần đáp ứng mục tiêu kép: vừa phải đầu tư xây dựng các nguồn điện mới để cung cấp đủ điện, vừa phải chuyển dịch năng lượng theo hướng xanh, sạch, đạt mục tiêu phát thải ròng bằng “0” năm 2050 theo cam kết tại COP26.
Nhiều nguồn điện than, điện khí lớn trong Quy hoạch điện VIII bị khuyến cáo hạn chế và gặp khó khăn trong quá trình triển khai. Bên cạnh đó, trong trung và dài hạn vẫn tiềm ẩn các vấn đề quốc tế ảnh hưởng đến nguồn cung năng lượng truyền thống (than, dầu, khí) trong khi Việt Nam tiếp tục là nước phải nhập khẩu lượng đáng kể các nguồn nhiên liệu này.
Trong bối cảnh đó, việc xem xét phát triển nguồn điện hạt nhân ờ Việt Nam là cần thiết - tờ trình của Chính phủ nêu rõ.
Về địa điểm, việc sử dụng các địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân tại tỉnh Ninh Thuận đã được nghiên cứu trước đây để phát triển, xây dựng điện hạt nhân trong thời gian tới là rất thuận lợi, tiết kiệm được thời gian và chi phí trong việc nghiên cứu, khảo sát, lựa chọn địa điểm, theo tờ trình.
Mục tiêu cụ thể của dự án được xác định là cung cấp nguồn điện nền, đóng góp đáng kể trong cơ cấu sản xuất điện, giúp đa dạng hóa năng lượng sơ cấp, nâng cao an ninh năng lượng, ổn định hệ thống điện, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội và công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, bảo đảm quốc phòng an ninh, bảo vệ môi trường, sinh thái.
Xây dựng và đưa các nhà máy điện hạt nhân vào khai thác vận hành an toàn, hiệu quả, giảm thiểu rủi ro thấp nhất về môi trường. Đồng thời, xây dựng cơ sở hạ tầng đồng bộ cho chương trình dài hạn về phát triển điện hạt nhân, từng bước nâng tỷ lệ điện hạt nhân đạt mức hợp lý trong tổng sản lượng điện năng quốc gia.
Mục tiêu đầu tư dự án còn nhằm thực hiện các biện pháp đảm bảo an ninh cho các cơ sở hạt nhân. Kiện toàn cơ quan qúản lý nhà nước, hệ thống văn bản pháp luật về kiểm soát an ninh, an toàn hạt nhân và an toàn bức xạ, hoàn thiện khung pháp lý để phát triển điện hạt nhân. Xây dựng vãn hóa an toàn hạt nhân và phổ biến rộng rãi trong xã hội.
Xây dựng chương trình phát triển khoa học - công nghệ, phát triển nguồn nhân lực nhằm đáp ứng cho các giai đoạn phát triển điện hạt nhân, cũng nằm trong mục tiêu cụ thể của Dự án.
Về giải pháp thực hiện, Chính phủ xác định rà soát, cập nhật định hướng phát triển điện hạt nhân trong các chiến lược phát triển có liên quan như chiến lược phát triển năng lượng, chiến lược phát triển ngành điện..., Lập Quy hoạch phát triển điện hạt nhân để làm rõ tiềm năng phát triên các loại hình điện hạt nhân , xác định các vị trí tiềm năng khác, khả thi để đặt nhà máy điên hạt nhân, xem xét quy mô, thời điểm xuất hiện các tổ máy điện hạt nhân trong rà soát, tính toán điều chỉnh Quy hoạch điện VIII;
Chuẩn bị hồ sơ điều chỉnh quyết định chủ trương đầu tư
Thẩm tra, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội thống nhất sự cần thiết về việc tiếp tục chủ trương đầu tư Dự án.
Báo cáo thẩm tra nêu rõ, trên cơ sở Nghị quyết số 41/2009/QH12 của Quốc hội khóa XII, Chính phủ đã triển khai một số nội dung quan trọng như: tổ chức khảo sát, đánh giá kỹ lưỡng địa điểm xây dựng dự án nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận; chuẩn bị đầu tư, cơ sở hạ tầng dự án; đào tạo nhân lực để quản lý, vận hành. Sau khi dừng thực hiện Dự án theo Nghị quyết số 31/2016/QH14 của Quốc hội, các địa điểm xây dựng Dự án vẫn đang được quản lý tốt.
Luật Năng lượng nguyên tử đã được Quốc hội ban hành năm 2008. Hiện tại, trong dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi) dự kiến trình Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ 8 cũng đã đề cập tới chính sách phát triển điện hạt nhân.
Cơ quan thẩm tra đề nghị Chính phủ chỉ đạo nghiên cứu đề xuất chương trình phát triển điện hạt nhân tại Việt Nam gắn với nhiệm vụ tăng cường tiềm lực khoa học, công nghệ của đất nước, từng bước làm chủ công nghệ điện hạt nhân. Nghiên cứu, đề xuất mô hình quản lý phù hợp về điện hạt nhân; rà soát, hoàn thiện pháp luật có liên quan đến điện hạt nhân. Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt là đội ngũ chuyên gia đầu ngành, gắn với chương trình tổng thể phát triển ứng dụng năng lượng nguyên tử và điện hạt nhân. Nâng cao năng lực trong nước nội địa hoá thiết bị điện hạt nhân. Thực hiện tuyên truyền, thông tin đại chúng để tạo sự đồng thuận trong xã hội về phát triển ứng dụng năng lượng nguyên tử và điện hạt nhân. Nghiên cứu, chuẩn bị hồ sơ điều chỉnh quyết định chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận, phù hợp với tình hình thực tế và pháp luật hiện hành.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Phát hiện loài rắn vô cùng quý hiếm sau hàng chục năm vắng bóng
- ·Chủ nhân Jackpot chung tay cùng Vietlott ủng hộ đồng bào miền Trung
- ·Bắt vụ nhập lậu kim cương trị giá trên 5 tỉ đồng
- ·Toyota Việt Nam đã đóng góp vào ngân sách nhà nước 2,7 tỷ USD
- ·Tỷ giá hôm nay (6/1): Đồng USD trên thị trường “chợ đen” vẫn tiếp tục tăng
- ·Doanh nghiệp nước ngoài nợ thuế hơn 2 tỷ đồng bỏ trốn
- ·Việt Nam đầu tư 12 tỷ USD ra nước ngoài, viễn thông top đầu có lãi
- ·Malaysia sẽ mua vaccine ngừa COVID
- ·Ngày 5/1: Giá heo hơi trở lại đà tăng trong tuần đầu năm
- ·VNR đề xuất hỗ trợ để giảm lỗ vượt dịch Covid 19
- ·Ngày 4/1: Thép trong nước giữ nguyên giá bán, quặng sắt giảm nhẹ
- ·Nước mắt, nụ cười ngày đoàn tụ sau khi Mỹ dỡ bỏ hạn chế đi lại với nhiều nước
- ·Tháng 9: Ô tô nhập khẩu tăng gần 36%
- ·VDB: Tuyên dương 80 tập thể, cá nhân điển hình tiên tiến
- ·Những cuốn sách cho phép 'trông mặt mà bắt hình dong'
- ·Ngành Đường sắt thiệt hại gần 27 tỷ đồng do mưa lũ
- ·Quảng Ninh: Đồng hành cùng doanh nghiệp vượt khó
- ·Tránh để người dân thua thiệt, ngân sách thất thu
- ·Ô tô khách cháy ngùn ngụt trên đèo Khánh Lê, hành khách tháo chạy
- ·Trẻ em – đối tượng bị tác động nặng nề nhất của làn sóng dịch thứ 4 tại Đức
- Phí bảo trì đường bộ: Thiếu cơ sở pháp lý
- Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 4/6
- Cử tri Đà Nẵng truy chủ nhân 137 lô biệt thự trên Sơn Trà
- Đề nghị giảm các loại phụ cấp, nâng lương cho công chức
- Ôm gì, xin chớ ôm rơm!
- Gần 10.000 trường hợp có phản ứng sau tiêm vắc xin
- LHQ sử dụng kinh nghiệm chống dịch của Việt Nam
- Đại hội đồng Nghị viện ASEAN lần thứ 41 sẽ được tổ chức trực tuyến
- Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Lương hưu cô giáo 1,3 triệu sống sao được
- Báo Argentina: Việt Nam thành công trong phòng, chống dịch Covid