【kết quả u20 úc】Trung Quốc ra văn kiện về Biển Đông, thách thức Philippines
TheốcravănkiệnvềBiểnĐôngtháchthứkết quả u20 úco những tin tức mới nhất trên báo chí, Trung Quốc mới đưa ra văn kiện khẳng định Tòa án trọng tài quốc tế không có quyền tài phán trong vụ Philippines kiện Trung Quốc. Cụ thể, văn kiện của Trung Quốc nêu bản chất của chủ đề khởi kiện lên Tòa án trọng tài quốc tế của Philippines là chủ quyền đối với một số cấu trúc hàng hải trên biển Đông vốn không liên quan đến Công ước LHQ về Luật Biển (UNCLOS).
Triển lãm bản đồ cổ chứng minh Trung Quốc đòi toàn bộ chủ quyền trên biển Đông là vô lý ở Manila. Ảnh AP
Văn kiện khăng khăng cho rằng Trung Quốc có chủ quyền đối với các đảo trên biển Đông và vùng biển lân cận, Philippines từ những năm 1970 đã chiếm đóng một số cấu trúc hàng hải của Trung Quốc ở biển Đông.
Đơn kiện của Philippines tóm tắt ba yêu sách. Văn kiện của Trung Quốc phản bác lại như sau:
- Philippines nêu quyền lịch sử của Trung Quốc trên biển Đông không phù hợp với UNCLOS. Ngược lại, Trung Quốc cho rằng theo luật pháp quốc tế, chủ quyền lãnh thổ đất là cơ sở để quyết định quyền hàng hải. Chỉ sau khi chủ quyền trên biển Đông được xác định thì quyết định về phạm vi chủ quyền hàng hải của Trung Quốc trên biển Đông mới đặt ra.
- Philippines nêu yêu sách của Trung Quốc về quyền dựa trên đá, các cấu trúc nổi khi thủy triều thấp trên biển Đông trong phạm vi 200 hải lý và xa hơn không phù hợp với UNCLOS. Trái lại, Trung Quốc cho rằng quyền hàng hải của các cấu trúc hàng hải ở biển Đông không thể được tách riêng khỏi vấn đề chủ quyền.
- Philippines nêu Trung Quốc can thiệp bất hợp pháp đến quyền của Philippines theo UNCLOS. Trong khi đó, Trung Quốc cho rằng dựa trên chủ quyền đối với các cấu trúc hàng hải liên quan và quyền hàng hải từ các cấu trúc này, hoạt động của Trung Quốc trên biển Đông là hợp pháp và chính đáng.
Trung Quốc một mực phủ nhận khả năng tham gia vụ kiện Biển Đông của Philippines. Ảnh minh họa
Văn kiện cho rằng Philippines yêu cầu Tòa án trọng tài quốc tế áp dụng UNCLOS để xác định phạm vi quyền hàng hải của Trung Quốc trên biển Đông mà không xác định được trước các cấu trúc hàng hải liên quan là đi ngược các nguyên tắc chung của luật pháp quốc tế về giải quyết các tranh chấp quốc tế.
Do chủ quyền lãnh thổ không nằm trong phạm vi của UNCLOS nên Trung Quốc cho rằng Tòa án trọng tài quốc tế không có quyền tài phán. Đồng thời, văn kiện của Trung Quốc nhấn mạnh Bắc Kinh vẫn duy trì quan điểm giải quyết trong hòa bình thông qua đàm phán trực tiếp giữa các bên liên quan thay vì tham gia vụ kiện quốc tế của Philippines về tranh chấp Biển Đông.
Trong một diễn biến khác, Tổng thư kí Đảng Dân chủ Tiến bộ Đài Loan (DPP) Joseph Wu đã đề nghị các quan chức ở Washington hợp tác thiết lập đảo Ba Bình trở thành một trung tâm “cứu hộ nhân đạo” trên Biển Đông.
Sau khi DPP tăng mức tín nhiệm trong cuộc bầu cử tuần qua, Joseph Wu, đặc sứ của Đài Loan đã ngay lập tức đến Mỹ và mở cuộc họp báo bàn về quan hệ Đài Loan – Trung Quốc. Ngoài hứa hẹn thiết lập mối quan hệ bền vững với Bắc Kinh, bà cho biết Đài Loan sẽ “sẵn sàng hợp tác” với tất cả các nước trong vấn đề Biển Đông, kể cả với Trung Quốc.
Đài Loan muốn xây ‘căn cứ cứu hộ’ ở Biển Đông. Ảnh CNA
Chủ tịch đảng DPP bà Thái Anh Văn hy vọng Đài Loan sẽ biến đảo Ba Bình, hòn đảo lớn nhất trong quần đảo Trường Sa mà Đài Loan đã chiếm đóng bất hợp pháp kể từ sau năm 1975, thành căn cứ cứu hộ quốc tế thay vì là căn cứ quân sự.
Bà cũng mong muốn Bộ Quốc phòng nên tập trung nhiều vào các nhiệm vụ nhân đạo hơn là các hoạt động quân sự trong tương lai. Tại cuộc thảo luận về chính sách quốc phòng của DPP, bà Thái Anh Văn đã gợi ý Đài Loan cần xây dựng một con tàu cứu hộ 10,000 tấn đến “hoạt động nhân đạo” tại đảo Ba Bình.
Theo đó, con tàu cứu hộ này không được đặt dưới sự chỉ huy của hải quân Đài Loan hay bất kỳ cơ quan quân sự nào khác. Con tàu này sẽ cung cấp hỗ trợ cho bất kỳ quốc gia nào trong khu vực.
Minh Thùy(tổng hợp từ Dân Trí, Pháp Luật TP.HCM)
Trung Quốc và Mỹ tìm kiếm điều gì ở Biển Đông?
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- Những tín hiệu vui từ dự án The Maris Vũng Tàu
- Phát triển nhà ở xã hội là dư địa mở rộng tín dụng, thúc đẩy tăng trưởng
- Tỷ giá hôm nay (2/1): Đồng USD phục hồi nhẹ trở lại
- Xây dựng văn bản hướng dẫn chuyển tiền giữa Việt Nam và Lào
- Bắt nóng nghi phạm cướp tiệm vàng ở Hà Nội ngay khi vừa gây án
- Hồi sinh kỳ diệu
- Tỷ giá hôm nay (14/12): Đồng USD trên thị trường tự do và thế giới lao dốc mạnh
- Cảnh giác, nhưng đừng quá sợ
- Bắt trăn dài 4m đang nuốt dê của dân
- TPHCM: Quyết tâm dẹp hàng giả, hàng lậu
- Tỷ giá hôm nay (9/12): Đồng USD thị trường tự do vọt tăng mạnh
- Nới lỏng các biện pháp phòng, chống dịch COVID
- Nguyên nhân sụt lún khu vực dự án hồ chứa nước gần 500 tỷ ở Lâm Đồng
- Cận cảnh cá sấu trắng 'siêu hiếm' ở Mỹ
- Lốc xoáy cuốn bay hàng chục mái nhà ở Thừa Thiên Huế
- Hồi sinh kỳ diệu
- Vợ chồng thành viên Hội đồng quản trị giảm tỷ lệ sở hữu ở OCB
- Tiếp tục kiểm soát tốt dịch bệnh ở cửa ngõ phía Bắc
- Nga và Ukraine trao đổi hơn 300 tù binh trước thềm năm mới
- Bé 11 tuổi bịa chuyện nổ súng ở trường học để được về sớm