【bảng xếp hạng giải vô địch quốc gia italia】‘Chìa khóa’ thu hút đầu tư nước ngoài bền vững trong ASEAN
Đây là nội dung được trao đổi,ìakhóathuhútđầutưnướcngoàibềnvữbảng xếp hạng giải vô địch quốc gia italia thảo luận tại hội thảo “Hướng tới một ASEAN phát triển bền vững: Cải thiện môi trường đầu tư và ngưng cạnh tranh thuế”, do Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR) và Tổ chức Oxfam Việt Nam phối hợp tổ chức, chiều ngày 11/11. “Cuộc đua xuống đáy” về ưu đãi thuế và phi thuế tại ASEAN Ông Phạm Văn Long – nghiên cứu viên của VEPR cho biết, trước khi đại dịch Covid-19 xảy ra, các nước thành viên ASEAN đã cạnh tranh với nhau trong một “cuộc đua xuống đáy” bằng cách hạ thấp mức thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) và liên tục đưa ra các ưu đãi thuế rất lớn đối với các nhà đầu tư (NĐT) nước ngoài. Cụ thể, trong 10 năm qua, thuế suất thuế TNDN trung bình của ASEAN đã giảm từ mức 25,1% vào năm 2010 xuống còn 21,7% vào năm 2020. Hơn nữa, chi phí của các ưu đãi tài khóa không cần thiết có khả năng vượt quá lợi ích mà các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (FDI) mang lại. “Việc cắt giảm thuế TNDN quá mức gây ra mối đe dọa đối với thu ngân sách quốc gia. Thất thu ngân sách do ưu đãi thuế TNDN ước tính bằng 6% GDP ở Campuchia và 1% GDP ở Philippines. Philippines đã mất đi một khoản thu nhập được ước tính là 1,12 nghìn tỷ PHP (tương đương 22,17 tỷ USD), do các ưu đãi thuế và miễn thuế cho một nhóm 3.150 công ty từ năm 2015 đến năm 2017” – ông Long nói. Đặc biệt, theo ông Long, các ưu đãi về thuế có thể tạo ra các hiệu ứng tiêu cực, gây ảnh hưởng xấu tới hiệu quả kinh tế. Việc thực thi các ưu đãi thuế sẽ khiến các công ty tìm cách tối thiểu hóa số thuế phải nộp, hơn là mở rộng sản xuất. Môi trường đầu tư không công bằng cũng có thể là hệ quả của các chính sách ưu đãi về thuế mà chỉ các NĐT nước ngoài mới được hưởng lợi. Những nước cung cấp lượng lớn ưu đãi thuế đang có những dấu hiệu đáng cảnh báo về việc tránh thuế thông qua chuyển dịch lợi nhuận. Ước tính rằng, việc dịch chuyển lợi nhuận làm mất đi ít nhất 6 - 9 điểm phần trăm doanh thu từ thuế TNDN tiềm năng ở các nước như Thái Lan, Indonesia và Malaysia… Bên cạnh các ưu đãi về thuế, việc sử dụng các ưu đãi phi thuế cũng phổ biến ở các nước ASEAN và góp phần làm trầm trọng thêm “cuộc đua xuống đáy”. Cạnh tranh trong việc cung cấp các ưu đãi phi thuế được thể hiện rõ nét ở các ưu đãi về đất đai. “Các doanh nghiệp FDI ở tất cả các nước ASEAN đều được thuê đất dài hạn. Malaysia, Thái Lan và Indonesia đưa ra thời gian cho thuê đất dài hạn, kéo gài gần 100 năm. Thêm vào đó, một số quốc gia trong khu vực thực hiện giảm và miễn tiền thuê đất. Đơn cử, tại Lào, miễn tiền thuê đất có thể lên tới 15 năm từ thời điểm bắt đầu dự án, áp dụng cho các dự án ở vùng ưu tiên hoặc vùng gặp nhiều khó khăn. Cạnh tranh về ưu đãi đất đai giữa các nước ASEAN đang làm gia tăng sự bất bình đẳng về mặt kinh tế - xã hội và cơ chế không minh bạch trong việc cấp ưu đãi đất đai ở nhiều quốc gia trong khu vực đang mở ra cơ hội cho tham nhũng và trục lợi” – ông Long cho biết. Môi trường kinh doanh mới là yếu tố quyết định Ông Nguyễn Đức Thành – Cố vấn trưởng VEPR cho biết, khu vực ASEAN đang đối mặt với những thách thức lớn trong đại dịch Covid-19. Bên cạnh những khủng hoảng về kinh tế và y tế, dòng vốn FDI đổ vào các quốc gia đang phát triển của châu Á được dự đoán sẽ giảm khoảng 30 - 40% do hậu quả của suy thoái kinh tế toàn cầu, dẫn đến nguồn thu ngân sách từ thuế TNDN đang gặp khó khăn lớn. Do đó, những ưu đãi về thuế và phi thuế không cần thiết trên sẽ ảnh hưởng đến khả năng huy động nguồn thu nội địa của các quốc gia và từ đó sẽ ảnh hưởng đến chi tiêu cho các dịch vụ công thiết yếu nhằm chống đói nghèo và giảm bất bình đẳng sau đại dịch. “Không có bằng chứng nào cho thấy ưu đãi thuế và phi thuế, đặc biệt là ưu đãi đất đai, được các NĐT nước ngoài coi là yếu tố then chốt trong quá trình họ đưa ra quyết định lựa chọn địa điểm đầu tư. Minh chứng là một nghiên cứu của VEPR và Oxfam đã chỉ ra, ưu đãi về đất đai chỉ đứng thứ 17 và ưu đãi tài chính đứng thứ 10 trong số 20 ưu đãi có trong bảng xếp hạng mức độ hấp dẫn đối với các NĐT nước ngoài. Ngược lại, các chỉ số về môi trường kinh doanh mới là các nhân tố quyết định trong việc lựa chọn địa điểm đầu tư của các doanh nghiệp FDI, cụ thể là ổn định kinh tế, ổn định chính trị, thị trường nội địa, khung pháp lý minh bạch, chất lượng lao động, chất lượng cơ sở hạ tầng tốt…” – ông Thành nhấn mạnh. Đồng quan điểm trên, ông Mustafa Talpur – Quản lý cấp khu vực Chiến dịch thu hẹp khoảng cách (Tổ chức Oxfam tại châu Á) cũng cho rằng, các nước ASEAN cần phải cùng nhau nhất trí về việc ngăn chặn “cuộc đua xuống đáy” về ưu đãi thuế và cải thiện môi trường kinh doanh của các nước thành viên, để thu hút dòng vốn FDI có tính dài hạn và bền vững, đồng thời đủ nguồn lực tài chính để đối phó với đại dịch. Từ thực tế trên, nhóm nghiên cứu của VERP và Oxfam đã đưa ra những khuyến nghị cho các quốc gia ASEAN, nhằm có các hành động thống nhất để hướng tới phát triển khu vực ASEAN bền vững. Cụ thể là, các nước thành viên ASEAN cần ngăn chặn cuộc cạnh tranh trong việc đưa ra các ưu đãi đất đai, xây dựng các quy tắc để quản trị tốt các ưu đãi đầu tư và thống nhất danh sách các yếu tố môi trường kinh doanh quyết định trong việc thu hút FDI… Đặc biệt, cần lập “danh sách trắng” và “danh sách đen” về ưu đãi thuế ASEAN, trong đó chỉ rõ các thực hành thuế có hại và đưa ra lộ trình loại bỏ những ưu đãi này trong khu vực với thời hạn nhất định. Đồng thời, các nước cần thống nhất một mức thuế suất tối thiểu cho toàn khu vực…./.Các chuyên gia trao đổi, thảo luận tại hội thảo. Ảnh: Thiện Trần
Diệu Thiện
相关推荐
-
Cầu 420 tỷ nối Đồng Nai với Bình Dương sau 9 tháng thi công
-
Để TPHCM trở thành trung tâm logistics và dịch vụ xuất khẩu vùng
-
Giá vàng giữ ổn định ở đỉnh cao, USD dần phục hồi
-
Đi khám ngực tiết dịch lạ, người phụ nữ Hà Nội bất ngờ khi biết có thai 32 tuần
-
Lễ trao Giải Diên Hồng: Tôn vinh 83 tác phẩm xuất sắc
-
Nhiều ưu đãi về thuế, đất đai đối với Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia
- 最近发表
-
- Xác minh thông tin bé gái 14 tuổi mang thai 8 tháng cần giúp đỡ
- Đi cấp cứu trong đau đớn vì thói quen nhiều người Việt thường làm
- Dấu hiệu khi ngủ cảnh báo căn bệnh lupus ban đỏ không bao giờ khỏi
- Một thẩm mỹ viện ở Nghệ An bị xử phạt vì 'can thiệp vào cơ thể người'
- Câu chuyện lan tỏa cảm hứng: Một gia đình từ bỏ nghề giết mổ, buôn bán thịt mèo
- Xuất nhập khẩu hơn 25 tỷ USD trong nửa tháng, nhiều nhóm tăng đột biến
- Triển lãm trực tuyến về Năng lượng Mặt trời tại Việt Nam 2020
- Đến bệnh viện thứ 3 cấp cứu mới tìm ra nguyên nhân gây sốt kéo dài
- Sức mạnh tổ hợp tên lửa kết hợp pháo phòng không Pantsir
- Bác sĩ Việt cấp cứu hành khách đột ngột khó thở trên chuyến bay sang Pháp
- 随机阅读
-
- Tai nạn giao thông Ô tô con tông xe tập lái, 1 người tử vong
- Bộ Y tế bổ nhiệm lại Giám đốc Bệnh viện Thống Nhất
- Bé 13 tuổi đã suy thận, bác sĩ cảnh báo thức uống cần bỏ ngay
- Bác sĩ bị tố để con gái 13 tuổi khoan sọ bệnh nhân vào cấp cứu
- Nghi án mẹ sát hại con 2 tháng tuổi do trầm cảm sau sinh
- Tước chứng chỉ hành nghề 6 bác sĩ, đình chỉ phòng khám đa khoa ở TPHCM
- Thời điểm không nên ăn ngô
- Hai thực phẩm có liên quan ung thư đại trực tràng
- Mỏ đá Yên Bái khiến dân bất an: Bộ TN&MT xử phạt công ty Hùng Đại Sơn
- Ô tô nhập khẩu từ Thái Lan tăng 100% trong tháng 8
- TPHCM: Hai nhóm hàng xuất khẩu kéo kim ngạch TPHCM tăng
- Xương sông mọc dại khắp vườn có nhiều tác dụng cho sức khỏe
- Khám phá biệt thự bằng tre độc đáo có độ bền như thép
- Thanh niên cấp cứu cùng cây cơ bida 80cm đâm xuyên hạ bộ
- Phấn đấu tăng trưởng 2020 đạt khoảng 2%
- Lãi suất cho vay mua nhà ở xã hội năm 2020 là 4,8%/năm
- Dừng tìm kiếm diện rộng các nạn nhân mất tích do mưa lũ tại Sa Pa
- Vinasoy ra mắt sản phẩm mới: Sữa hạt cao cấp Veyo
- Người đàn ông phải đi cấp cứu sau khi chui vào 30 xe taxi kiểm tra
- Giá vàng lao dốc "thần tốc", còn tiếp tục giảm
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Phu nhân ‘thái tử Vinasun’ bị phạt vì vi phạm giao dịch chứng khoán
- Dấu ấn của Sở hữu kỳ nghỉ tại thị trường du lịch Việt Nam
- EVFTA có hiệu lực: Sẽ xuất hiện làn sóng dịch chuyển ngành da giày từ nước ngoài sang Việt Nam
- Khối tai sản của 3 mẹ con đại gia vàng Cao Thị Ngọc Dung ‘khủng’ cỡ nào
- Nóng: Giá xăng dầu vừa đồng loạt tăng mạnh
- Cận cảnh Bệnh viện quốc tế Hoa Kỳ Hà Nội trị giá 50 triệu USD bị bỏ hoang hơn 20 năm
- Cổ phiếu HAG, HNG công ty bầu Đức bất ngờ tăng sau những hé lộ từ phía Thaco
- Điện thoại chống nước khiến Samsung phải đối mặt với vụ kiện lớn
- Big C sẽ nhập lại hàng may mặc Việt Nam ngay từ hôm nay 4/7
- Phạt CTCP Vận tải và Xếp dỡ Hải An 60 triệu đồng