Cụ thể,ảlờinhiềukiếnnghịcủaEuroChamvềthủtụcthôngquanhànghókeo truc tuyen 88 về việc Việt Nam hạn chế sử dụng máy móc thiết bị đã qua sử dụng, thủ tục hải quan dài và phức tạp, Tổng cục Hải quan cho biết: Việt NK máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ đã qua sử dụng đã được quy định cụ thể tại Quyết định 18/2019/QĐ-TTg ngày 19/4/2019 của Thủ tướng Chính phủ, trong đó có quy định cụ thể về tiêu chí, hồ sơ, trình tự, thủ tục NK máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ đã qua sử dụng. Việc quy định nhằm mục đích kiểm soát chặt chẽ và ngăn chặn các hoạt động chuyển giao máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ lạc hậu, kém chất lượng, gây ô nhiễm môi trường hoặc không đảm bảo an toàn lao động, qua đó góp phần cải thiện chất lượng sản phẩm, hàng hóa sản xuất trong nước và nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam. Thủ tục hải quan đối với máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ đã qua sử dụng được thực hiện hoàn toàn trên môi trường điện tử; hồ sơ, trình tự thủ tục hải quan cũng đã được quy định cụ thể tại Thông tư 38/2015/TT-BTC (được sửa đổi, bổ sung tại Thông tư 39/2018/TT-BTC). Về việc sử dụng thiết bị soi chiếu khi thông quan, Tổng cục Hải quan cho biết theo quy định tại Điều 29 Thông tư 38/2015/TT-BTC được sửa đổi, bổ sung tại Thông tư 39/2018/TT-BTC, khi hàng hóa được phân luồng kiểm tra thực tế, tại các địa điểm kiểm tra tập trung đã được trang bị máy soi cơ quan Hải quan sẽ áp dụng việc kiểm tra thông qua máy soi, trường hợp phát hiện có dấu hiệu vi phạm thì công chức hải quan sẽ thực hiện kiểm tra trực tiếp hàng hóa. Hiện tại Tổng cục Hải quan đã bố trí, lắp đặt và sử dụng máy soi container khi kiểm tra hải quan tại một số cục hải quan tỉnh, thành phố trọng điểm, có lưu lượng hàng hóa XNK lớn như: Hải Phòng, Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Bình Dương… Về cửa khẩu xuất nhập đối với hàng hóa kinh doanh chuyển khẩu, Tổng cục Hải quan cho biết theo quy định tại Khoản 4 Điều 18 Nghị định 69/2018/NĐ-CP thì “Hàng hóa kinh doanh chuyển khẩu phải được đưa vào, đưa ra khỏi Việt Nam tại cùng một khu vực cửa khẩu và chịu sự kiểm tra, giám sát của cơ quan Hải quan từ khi đưa vào Việt Nam cho tới khi được đưa ra khỏi Việt Nam”. Việc hướng dẫn giám sát hải quan đối với hàng hóa kinh doanh chuyển khẩu tại Điều 889 Thông tư 38/2015/TT-BTC là phù hợp với quy định nêu trên. Trường hợp doanh nghiệp nhập khẩu tại một cửa khẩu nhưng xuất khẩu tại một cửa khẩu khác, đề nghị doanh nghiệp làm thủ tục hải quan theo loại hình kinh doanh tạm nhập tái xuất hoặc quá cảnh. Đối với kiến nghị của EuroCham về cho phép chủ sở hữu thương hiệu không bắt buộc phải cung cấp phiên bản giống hệt của sản phẩm giả mạo, nhưng sẽ chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật liên quan đến việc cấp xác nhận các sản phẩm giả mạo trong những trường hợp có nghi ngờ. Trong quá trình thực thi nhiệm vụ, khi phát hiện vụ việc có dấu hiệu vi phạm hàng giả, chi cục trưởng chi cục hải quan sẽ thực hiện theo quy định tại Điều 13 Thông tư số 13/2015/TT-BTC. Hiện nay, cơ quan Hải quan không yêu cầu chủ thương hiệu cung cấp một phiên bản giống hệ sản phẩm giả để chứng minh và cũng không thường xuyên trả lô hàng này ra thị trường do không có được bản sao y hệt hàng giả từ chủ sở hữu. Ngoài các nội dung trên, Tổng cục Hải quan cũng trả lời EuroCham nhiều nội dung khác liên quan quản lý và thông quan hàng hóa. |