设为首页 - 加入收藏   
您的当前位置:首页 > Thể thao > 【kết quả truc tuyen】Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả hướng đến sự phát triển bền vững ngành năng lượng Việt Nam 正文

【kết quả truc tuyen】Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả hướng đến sự phát triển bền vững ngành năng lượng Việt Nam

来源:Empire777 编辑:Thể thao 时间:2025-01-10 22:39:55

Nghị quyết số 55-NQ/TW đã định hình một giai đoạn phát triển mới,ửdụngnănglượngtiếtkiệmvàhiệuquảhướngđếnsựpháttriểnbềnvữngngànhnănglượngViệkết quả truc tuyen toàn diện của ngành năng lượng Việt Nam, từ khâu cung ứng, truyền tải và phân phối, đến tiêu dùng năng lượng. Trong đó, sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là một trong những nhân tố then chốt trong chiến lược phát triển bền vững ngành năng lượng của đất nước.

Suy giảm năng lực cạnh tranh quốc gia dưới góc độ sử dụng năng lượng lãng phí

Theo dữ liệu công bố bởi Ngân hàng Thế giới và Tạp chí Kết cấu kinh tế, chỉ số cường độ năng lượng sơ cấp tính theo MJ/USD theo giá cơ sở 2015 cho năm 2019 của Việt Nam vào khoảng 5,94, thấp hơn so với Trung Quốc (6,69) nhưng cao hơn rất nhiều so với các nước trong khu vực ASEAN (Malaysia: 4,68; Indonesia: 3,53; Philippines: 3,12) và Ấn Độ (4,73), cao hơn rất nhiều so với các nền kinh tế hiện đại.

Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả hướng đến sự phát triển bền vững ngành năng lượng Việt Nam

Điều này cho thấy, nền kinh tế Việt Nam còn chưa hiệu quả về mặt năng lượng so với ngay cả các nền kinh tế khác trong khu vực. Nhiều đánh giá của chuyên gia và các tổ chức nghiên cứu uy tín quốc tế cho rằng Việt Nam vẫn còn nhiều tiềm năng kỹ thuật để giảm thiểu tình trạng thất thoát và lãng phí ở khâu sử dụng năng lượng tại tất cả các lĩnh vực, từ sản xuất công nghiệp, thương mại dịch vụ, giao thông vận tải, sản xuất nông ngư nghiệp cho đến tại hộ gia đình. Các khảo sát, tính toán cho thấy, hiệu suất sử dụng nguồn năng lượng trong các nhà máy điện tuabin hơi đốt than, dầu của nước ta chỉ đạt được từ 28% đến 36%, thấp hơn so với các nước phát triển khoảng 8 - 10%; hiệu suất các lò hơi công nghiệp chỉ đạt khoảng 60% năm 2010, và được nâng lên xấp xỉ 70% vào năm 2014. Tuy nhiên, mức này vẫn thấp hơn mức trung bình của thế giới khoảng 10% và nếu so với các nước phát triển thì còn thấp hơn nữa.

Năng lượng tiêu hao cho một đơn vị sản phẩm trong nhiều ngành công nghiệp của nước ta cao hơn nhiều so với các nước phát triển. Tiềm năng tiết kiệm năng lượng trong công nghiệp sản xuất xi măng, thép, sành sứ, đông lạnh, hàng tiêu dùng… của nước ta có thể đạt trên 20%; lĩnh vực xây dựng dân dụng, giao thông vận tải có thể tới trên 30%; tiềm năng tiết kiệm năng lượng khu vực sinh hoạt và hoạt động dịch vụ cũng không hề nhỏ. Kinh nghiệm của các quốc gia thành công khi xây dựng một nền kinh tế có năng lực cạnh tranh cao, sử dụng hiệu quả năng lượng và giảm phát thải, cho thấy các hoạt động tổng thể về tiết kiệm năng lượng cần được duy trì, củng cố và hoàn thiện liên tục cùng với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Vì vậy, sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả tại Việt Nam cần thiết phải tiếp tục xây dựng kế hoạch và chiến lược dài hạn nhằm giải quyết 05 vấn đề cốt lõi trong yêu cầu phát triển bền vững, gia tăng năng lực cạnh tranh quốc gia: (i) Giảm cường độ năng lượng quốc gia; (ii) Giảm áp lực đầu tư nguồn điện, nguồn năng lượng mới; (iii) Bảo tồn nguồn tài nguyên năng lượng quốc gia; (iv) Bảo vệ môi trường và giảm phát thải khí nhà kính; và (v) Đem lại lợi ích kinh tế, xã hội và xây dựng môi trường sống an toàn, văn minh, hiện đại cho người dân, doanh nghiệp và cộng đồng.

Việc triển khai hiệu quả Nghị quyết số 55-NQ/TW ngày 11 tháng 02 năm 2020 của Bộ Chính trị và Nghị quyết số 140/NQ-CP ngày 02 tháng 10 năm 2020 của Chính phủ ban hành chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 55 NQ/TW là yếu tố quan trọng đảm bảo phát triển bền vững ngành năng lượng và an ninh năng lượng, tiến tới đưa Việt Nam trở thành một quốc gia sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng.

Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, trụ cột mới của chiến lược phát triển bền vững ngành năng lượng

Báo cáo tổng kết việc thực hiện Chương trình mục tiêu về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (giai đoạn 2006 – 2015) cho thấy, Việt Nam đã đạt được những thành tựu bước đầu rất khả quan nhằm cải thiện chất lượng sử dụng năng lượng. Chúng ta đã ban hành và tổ chức triển khai Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (năm 2011) và các văn bản dưới luật gồm các nghị định của Chính phủ, quyết định của Thủ tướng Chính phủ, các thông tư và các văn bản quy phạm pháp luật khác.

Mặc dù việc hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả cần tiếp tục phải rà soát, chỉnh sửa, bổ sung cho phù hợp với tình hình phát triển của đất nước trong giai đoạn mới nhưng có thể thấy rằng, việc nhanh chóng ban hành và đưa vào thực thi hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về cải thiện chất lượng sử dụng năng lượng đã tạo nền tảng pháp lý quan trọng nhằm điều tiết hoạt động xã hội theo hướng trách nhiệm với tài nguyên năng lượng của đất nước. Các tổ chức quốc tế uy tín đồng hành cùng sự phát triển ngành năng lượng của Việt Nam đánh giá rất cao kết quả này. Các đánh giá khách quan cũng chỉ ra rằng, khoảng 16 triệu tấn dầu quy đổi (TOE – tons of oil equivalent) tương đương với khoảng 103,7 tỷ kWh điện đã được tiết kiệm so với nhu cầu năng lượng phục vụ phát triển kinh tế xã hội nếu không thực hiện Chương trình mục tiêu này. Điều đáng nói, hiệu quả các hoạt động thuộc Chương trình không chỉ dừng lại trong thời gian tổ chức thực hiện Chương trình mà còn tiếp tục phát huy nhiều năm tiếp theo, đóng góp vào quá trình phát triển kinh tế, xã hội của cả nước.

Kỳ vọng đột phá về cải thiện chất lượng sử dụng năng lượng của Việt Nam thông qua Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019 – 2030

Ngày 13 tháng 3 năm 2019, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019-2030 tại Quyết định số 280/QĐ-TTg. Chương trình quốc gia đặt ra hai mục tiêu với trọng tâm cải thiện chất lượng sử dụng năng lượng tại tất cả ngành/lĩnh vực của Việt Nam, tạo tiền đề đưa ngành năng lượng Việt Nam phát triển bền vững, ổn định, phục vụ hiệu quả việc phát triển kinh tế-xã hội, quốc phòng, an ninh của đất nước. Mục tiêu đầu tiên của Chương trình quốc gia là tiết kiệm từ 8 -10% lượng năng lượng cần thiết để phát triển đất nước theo kịch bản phát triển bình thường. Mục tiêu thứ hai là thay đổi hành vi sử dụng năng lượng của cơ quan, tổ chức, cộng đồng và cá nhân theo hướng tiết kiệm, hiệu quả và trách nhiệm.

Để thực hiện các mục tiêu trên, 03 giải pháp nền tảng mà Việt Nam cần phải kiên trì áp dụng là: (i) Lồng ghép mục tiêu tiết kiệm điện, sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả vào trong kế hoạch tái cơ cấu nền kinh tế. Thay đổi cấu trúc nền kinh tế theo hướng hài hòa, bền vững, hạn chế tiến tới loại bỏ việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế dựa vào tiêu thụ năng lượng. Cần xem xét lại nhu cầu phát triển và cơ cấu tiêu thụ năng lượng của từng ngành, từng lĩnh vực để định hình cấu trúc kinh tế quốc gia ít hoặc hạn chế phát triển dựa vào tiêu thụ năng lượng; (ii) Lồng ghép mục tiêu tiết kiệm điện, sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong kế hoạch chiến lược đổi mới công nghệ, kỹ thuật quốc gia.

Đổi mới công nghệ phải gắn chặt với yếu tố sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, tiết kiệm điện. Không nhập khẩu những công nghệ, thiết bị lạc hậu, tiêu hao nhiều năng lượng, tiêu thụ điện cao vào Việt Nam. Xây dựng lộ trình thay thế công nghệ, kỹ thuật, máy móc, thiết bị cũ có hiệu suất sử dụng năng lượng, sử dụng điện thấp. (iii) Lồng ghép mục tiêu tiết kiệm điện, sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả vào chiến lược về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước. Tiết kiệm điện, sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả phải trở thành đặc điểm văn minh của con người Việt Nam mới. Hoạt động tuyên truyền, đào tạo, cải thiện nhận thức của cá nhân, cộng đồng về tiết kiệm điện, sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả phải gắn chặt với việc phát triển con người Việt Nam nhằm xây dựng một xã hội mới có trách nhiệm với tài nguyên năng lượng quốc gia, với các thế hệ mai sau trong bảo tồn nguồn tài nguyên năng lượng.

Cùng với Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả được ban hành năm 2010, Nghị quyết 55-NQ/TW ngày 11/2/2020 của Bộ Chính trị về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, Chỉ thị số 20/CT-TTg ngày 7/5/2020 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường tiết kiệm điện giai đoạn 2020 - 2025, sự ra đời và triển khai Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019 – 2030 cho thấy tầm nhìn chiến lược và chính sách nhất quán của Đảng, Nhà nước và Chính phủ Việt Nam tới lĩnh vực sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.

热门文章

1.5402s , 7587.21875 kb

Copyright © 2025 Powered by 【kết quả truc tuyen】Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả hướng đến sự phát triển bền vững ngành năng lượng Việt Nam,Empire777  

sitemap

Top