您的当前位置:首页 > World Cup > 【việt nam vs malaysia hôm nay】Tập trung tháo gỡ khó khăn, bảo đảm nguồn hàng cho xuất khẩu 正文
时间:2025-02-04 09:12:13 来源:网络整理 编辑:World Cup
Xuất khẩu hồ tiêu: Khó khăn “vắt” cả sang năm 2023Xuất khẩu sang châu Mỹ tăng ấn tượng sau hơn 3 năm việt nam vs malaysia hôm nay
Xuất khẩu hồ tiêu: Khó khăn “vắt” cả sang năm 2023 | |
Xuất khẩu sang châu Mỹ tăng ấn tượng sau hơn 3 năm thực thi CPTPP | |
Chủ động phương án hỗ trợ doanh nghiệp,ậptrungtháogỡkhókhănbảođảmnguồnhàngchoxuấtkhẩviệt nam vs malaysia hôm nay đa dạng hóa thị trường xuất khẩu |
Chiều 29/10, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ (VPCP) Trần Văn Sơn, Người phát ngôn của Chính phủ đã chủ trì buổi họp báo thường kỳ.
Đại diện lãnh đạo các bộ, ngành tại họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 10/2022. Ảnh: VGP |
Thông tin về phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 10/2022 diễn ra cùng ngày, Bộ trưởng, Chủ nhiệm VPCP Trần Văn Sơn cho biết, đất nước ta đã đi qua hơn 3/4 chặng đường của năm 2022 với sự phục hồi và phát triển mạnh mẽ trên hầu hết ngành, lĩnh vực, nhiều chỉ tiêu đạt và vượt kế hoạch đề ra. Các cấp, các ngành, các địa phương đã bám sát tình hình biến động của thế giới và trong nước để có những giải pháp ứng phó linh hoạt, sáng tạo, hiệu quả, phù hợp thực tiễn.
Về kinh tế - xã hội, các thành viên Chính phủ thống nhất nhận định, trong điều kiện dịch bệnh được kiểm soát tốt, kinh tế - xã hội nước ta tháng 10 và 10 tháng tiếp tục đà phục hồi, phát triển nhanh và mạnh với nhiều điểm sáng.
Trong đó, kinh tế vĩ mô duy trì ổn định; lạm phát được kiểm soát, chỉ số giá tiêu dùng bình quân 10 tháng tăng 2,89%. Các cân đối lớn được bảo đảm, kim ngạch xuất nhập khẩu đạt hơn 616 tỷ USD, tăng 14,1%, xuất siêu 9,4 tỷ USD, riêng tháng 10 xuất siêu 2,27 tỷ USD…
Vì thế, nhiều tổ chức quốc tế tiếp tục đánh giá tích cực về tình hình kinh tế - xã hội của Việt Nam và dự báo lạc quan về tốc độ tăng trưởng năm 2022 và 2023, trong đó dự báo về tăng trưởng GDP năm 2022 hầu hết ở mức từ 7,5-8,2%.
Người phát ngôn Chính phủ cho biết, bên cạnh những kết quả đạt được, các thành viên Chính phủ cho rằng, nước ta còn không ít khó khăn, thách thức phải đối mặt, xử lý. Trong đó nổi lên là: Tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới có xu hướng suy giảm; ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm các cân đối lớn còn tiềm ẩn nhiều rủi ro; sức ép về lạm phát, điều hành tỷ giá; hoạt động của thị trường chứng khoán, trái phiếu doanh nghiệp, bất động sản, lao động, khoa học công nghệ chưa thật hiệu quả…
Chỉ đạo các nhiệm vụ thời gian tới, Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ quan điểm chỉ đạo, điều hành đó là: càng khó khăn, càng có nhiều thách thức thì càng phải đoàn kết thống nhất, chia sẻ với nhau để cùng nhau vượt qua khó khăn, thách thức; phải giữ đoàn kết trong-ngoài, nội-bộ, trên-dưới; cùng với đó là bảo đảm sự phối hợp hiệu quả giữa các bộ, ngành, địa phương, giữa Chính phủ với các cơ quan trong hệ thống chính trị.
Vì thế, theo Bộ trưởng, Chủ nhiệm VPCP Trần Văn Sơn, Thủ tướng yêu cầu tiếp tục ưu tiên ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế. Điều hành chính sách tiền tệ thận trọng, chắc chắn, nhưng phải linh hoạt và hiệu quả; kết hợp chặt chẽ, hiệu quả giữa chính sách tiền tệ với chính sách tài khóa, góp phần để bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng. Tháo gỡ khó khăn về cơ chế, chính sách để người dân, doanh nghiệp trong tiếp cận dễ dàng hơn nguồn tín dụng; hướng mạnh tín dụng vào sản xuất kinh doanh.
Bảo đảm an ninh, an toàn về tiền tệ, tín dụng, tài chính, nợ công, lương thực, năng lượng; thúc đẩy mạnh mẽ các động lực tăng trưởng cả phía cung và phía cầu (tiêu dùng, đầu tư, xuất khẩu); tăng cường quản lý, kiểm soát giá, xây dựng kịch bản điều hành giá các hàng hóa, dịch vụ thiết yếu cho sản xuất kinh doanh và đời sống, nhất là các mặt hàng xăng dầu, lương thực, thực phẩm.
Thúc đẩy sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, nhất là các mặt hàng xuất khẩu, các mặt hàng đáp ứng nhu cầu cuối năm. Tập trung tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, bảo đảm nguồn hàng cho xuất khẩu và đáp ứng nhu cầu trong nước tăng trong dịp cuối năm.
Theo dõi sát diễn biến cung cầu, giá cả để có biện pháp điều hành phù hợp; chủ động các nguồn, bình ổn giá cả thị trường, nhất là các hàng hóa, dịch vụ quan trọng, thiết yếu. Tập trung đẩy nhanh tiến độ các công trình giao thông trọng điểm, các công trình hạ tầng mang tính động lực cho phát triển…
Diễn đàn Lãnh đạo Công an tỉnh đối thoại doanh nghiệp, hợp tác xã năm 20232025-02-04 09:08
Cách nấu thịt đông ngon, đẹp mắt ngày tết Nguyên đán2025-02-04 08:54
Xin về ăn Tết nhà ngoại, nàng dâu bật khóc nghe bố chồng nói 6 câu2025-02-04 08:50
Chính sách tài chính phát triển công nghiệp hỗ trợ: Ưu đãi có trọng điểm2025-02-04 08:28
Bộ Công Thương họp rà soát, điều chỉnh Quy hoạch điện VIII2025-02-04 08:16
Muốn sống thoải mái, không vướng bận khi về già, hãy nhớ 6 quy tắc vàng2025-02-04 07:52
Hành động khi đi máy bay dễ khiến bạn vướng vào rắc rối khó lường2025-02-04 07:27
TP. Hồ Chí Minh: Người dân sắp được trải nghiệm buýt đường thủy2025-02-04 06:44
Giá xăng dầu đồng loạt tăng trong kỳ điều hành ngày 2/12025-02-04 06:43
Hơn 3.000 người tham dự sự kiện “Về nhà an toàn”2025-02-04 06:37
Ngày 6/1: Giá cao su thế giới tiếp tục giảm, trong nước đi ngang sáng đầu tuần2025-02-04 09:00
Bỏ vàng mã khỏi mâm cúng, nên hay không nên?2025-02-04 08:37
Mẹo làm sạch áo phao lông vũ không cần giặt2025-02-04 08:13
Bộ Tài chính tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất trong hợp tác với báo chí2025-02-04 08:02
Tập 2 truyện tranh 'Tàn lửa' tiếp nối câu chuyện về niềm tin2025-02-04 07:44
Năm sau tôi quyết tâm ăn Tết chứ không để Tết… ăn mình2025-02-04 07:37
Làng nghề sẽ mai một nếu không phát triển thương hiệu2025-02-04 07:34
Bão đổ bộ vào đất liền dự báo tăng, nguy cơ mưa lũ dồn dập ở Trung Bộ2025-02-04 07:14
Infographics: Công tác cổ phần hóa, sắp xếp, tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước năm 20242025-02-04 07:01
Khởi động giai đoạn 2 dự án hỗ trợ nữ sinh dân tộc thiểu số2025-02-04 06:55