会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bóng đá cúp c2 hôm nay】Kiểm toán nhà nước kiến nghị xử lý tăng thu, giảm chi ngân sách 25,3 nghìn tỷ đồng!

【bóng đá cúp c2 hôm nay】Kiểm toán nhà nước kiến nghị xử lý tăng thu, giảm chi ngân sách 25,3 nghìn tỷ đồng

时间:2025-01-13 13:57:25 来源:Empire777 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:819次
Lũy kế 6 tháng đầu năm,ểmtoánnhànướckiếnnghịxửlýtăngthugiảmchingânsáchnghìntỷđồbóng đá cúp c2 hôm nay tổng thu ngân sách nhà nước đạt 932,9 nghìn tỷ đồng
Kiểm toán Nhà nước kiến nghị xử lý tài chính trên 67.000 tỷ đồng trong năm 2021
Bộ Tài chính và Kiểm toán nhà nước ký kết Quy chế phối hợp trao đổi thông tin, dữ liệu
Kiểm toán Nhà nước kiến nghị xử lý tài chính hơn 23.000 tỷ đồng
Kiểm toán nhà nước kiến nghị xử lý tăng thu, giảm chi ngân sách 25,3 nghìn tỷ đồng
Quang cảnh Họp báo.

Đảm bảo thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ chi NSNN

Phát biểu khai mạc họp báo, bà Hà Thị Mỹ Dung, Phó Tổng Kiểm toán nhà nước cho biết, năm 2021, KTNN đã tổ chức thực hiện 177 cuộc kiểm toán và phát hành 234 Báo cáo kiểm toán.

Theo bà Hà Thị Mỹ Dung, kết quả kiểm toán cho thấy, dự toán thu - chi ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2020 đã bám sát kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016-2020; Kế hoạch tài chính 5 năm quốc gia giai đoạn 2016-2020; đảm bảo thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ chi NSNN trong năm, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế.

Cùng với đó, chỉ số nợ công đến cuối năm 2020 nằm trong giới hạn được cho phép của Quốc hội, không quá 65% GDP, công tác quản lý nợ công từng bước đi vào nề nếp.

Việc thực hiện các Chương trình mục tiêu Quốc gia trong năm 2020 nói riêng và giai đoạn 2016-2020 nói chung đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận qua đó góp phần cải thiện đáng kể môi trường an sinh, xã hội.

Tuy nhiên, Lãnh đạo KTNN cũng cho biết, bên cạnh những kết quả tích cực nói trên, trong công tác quản lý, điều hành, sử dụng tài chính, tài sản công của các đơn vị được kiểm toán cũng còn bộc lộ tồn tại, hạn chế. Theo đó, KTNN đã kiến nghị chấn chỉnh kịp thời, kiến nghị cấp có thẩm quyền hoàn thiện cơ chế, chính sách cho phù hợp với thực tiễn.

Đặc biệt, Phó Tổng KTNN nhấn mạnh, trong Kế hoạch kiểm toán năm 2022, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã giao Kiểm toán nhà nước thực hiện kiểm toán “Việc huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực phục vụ công tác phòng chống dịch Covid-19 và các chính sách hỗ trợ”.

Đây là cuộc kiểm toán chưa có tiền lệ, được KTNN tập trung nguồn lực để kiểm toán ngay từ đầu năm, triển khai trên phạm vi toàn ngành với quy mô lớn, thực hiện kiểm toán tại 9 Bộ, cơ quan Trung ương và 32 tỉnh, thành phố.

Qua kiểm toán, KTNN đánh giá, về cơ bản các Bộ, ngành, địa phương và người dân đã tổ chức triển khai, thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch quyết liệt, kịp thời và hiệu quả. Do đó, đến nay, đại dịch Covid-19 đã được kiểm soát.

Tuy nhiên, trong quá trình triển khai thực hiện công tác phòng, chống dịch, còn tồn tại, hạn chế trong việc ban hành một số văn bản hướng dẫn, chỉ đạo phòng, chống dịch và các chính sách hỗ trợ; công tác huy động, lập, phân bổ, quản lý, sử dụng vắc xin; công tác quản lý, sử dụng máy móc, trang thiết bị y tế; công tác tiếp nhận và sử dụng các nguồn viện trợ, tài trợ và công tác thu dịch vụ xét nghiệm…

Kiến nghị tăng thu NSNN 8.802,6 tỷ đồng

Tại họp báo, ông Vũ Ngọc Tuấn, Vụ trưởng Vụ Tổng hợp (KTNN), tổng hợp kết quả kiểm toán từ 234 báo cáo kiểm toán của 177 cuộc kiểm toán tổ chức trong năm 2021 đối với niên độ ngân sách năm 2020, Kiểm toán nhà nước đã kiến nghị xử lý tăng thu giảm chi NSNN 25.396,3 tỷ đồng, xử lý khác 41.567,4 tỷ đồng; kiến nghị hủy bỏ, sửa đổi, bổ sung và ban hành mới 198 văn bản.

Đồng thời, kết quả kiểm tra thực hiện kiến nghị kiểm toán năm trước cho thấy 80% kiến nghị tăng thu giảm chi NSNN đã được thực hiện.

Thông qua hoạt động kiểm toán, KTNN đã chuyển 1 vụ việc có dấu hiệu tội phạm sang cơ quan Cảnh sát điều tra; cung cấp 265 hồ sơ, báo cáo kiểm toán và tài liệu có liên quan cho các cơ quan của Quốc hội, Ủy ban Kiểm tra Trung ương, cơ quan điều tra và các cơ quan nhà nước khác có thẩm quyền để phục vụ công tác giám sát, kiểm tra, điều tra.

Cụ thể về thu ngân sách nhà nước, năm 2020 đã quyết toán 1.510.579 tỷ đồng, bằng 98,1% so với dự toán giao (tương ứng hụt 28.473 tỷ đồng); trong đó thu nội địa vượt 0,2% dự toán (chủ yếu từ tiền sử dụng đất 77.086 tỷ đồng và thu khác ngân sách 22.229 tỷ đồng).

Mặt khác, một số khoản thu chính từ hoạt động sản xuất kinh doanh (khu vực DNNN, DN FDI và kinh tế ngoài quốc doanh) chiếm khoảng 52,5% tổng thu nội địa nhưng đều hụt thu so với dự toán giao, khoản thu hồi vốn tại các DNNN chỉ đạt 37,1% so với dự toán giao đầu năm.

Nguyên nhân khách quan hụt thu là do ảnh hưởng của dịch Covid - 19 và các chính sách miễn, giảm thuế của nhà nước. Bên cạnh đó, việc hạch toán và kê khai thiếu doanh thu, xác định sai chi phí, tính thiếu thuế cũng như các khoản thu khác được KTNN phát hiện qua kiểm toán, đối chiếu, từ đó đã kiến nghị tăng thu NSNN 8.802,6 tỷ đồng.

Về chi đầu tư phát triển, đã quyết toán 576.432 tỷ đồng, bằng 115,5% dự toán và bằng 33,7% tổng chi NSNN. Qua kiểm toán cho thấy, một số bộ, cơ quan trung ương và địa phương có tỷ lệ giải ngân chi đầu tư từ nguồn vốn ngoài nước thấp đã phần nào làm giảm hiệu quả đầu tư của nguồn vốn vay nước ngoài. Ngoài ra, số vốn vay nước ngoài đã giải ngân cho đầu tư xây dựng cơ bản từ năm 2019 trở về trước chưa hạch toán vào NSNN là 4.486 tỷ đồng, Chính phủ chưa kịp thời báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Quốc hội xem xét phương án bổ sung kế hoạch vốn làm cơ sở hạch toán, quyết toán theo quy định.

Bên cạnh đó, còn trường hợp dư nợ đọng xây dựng cơ bản của những dự án thực hiện trước năm 2015 nhưng năm 2021 mới bố trí một phần để thanh toán; một số địa phương có nợ đọng xây dựng cơ bản lớn và phát sinh nợ xây dựng cơ bản trong năm 2021.

Kết quả kiểm toán việc chấp hành pháp luật trong hoạt động xây dựng và quản lý vốn đầu tư cho thấy không ít tồn tại hạn chế trong tất cả các khâu.

Cụ thể như, phê duyệt chủ trương đầu tư, phê duyệt dự án khi chưa xác định rõ nguồn và khả năng cân đối vốn, chưa đảm bảo điều kiện, chưa đầy đủ thủ tục. Xác định tổng mức đầu tư thiếu chính xác, phải điều chỉnh nhiều lần, có dự án tỷ lệ điều chỉnh lớn. Còn trường hợp phê duyệt điều chỉnh, bổ sung thiết kế kỹ thuật thi công, dự toán sau khi công trình đã hoàn thành.

Công tác lựa chọn nhà thầu còn nhiều tồn tại, áp dụng hình thức lựa chọn nhà thầu, phân chia gói thầu, chỉ định thầu không đúng quy định.

Kết quả kiểm toán năm 2021, KTNN đã kiến nghị giảm chi đầu tư xây dựng NSNN 3.817 tỷ đồng...

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Ngừng miễn thuế hàng nhập khẩu dưới 1 triệu đồng gửi qua chuyển phát nhanh
  • Lô hàng xuất khẩu dưới 6.000 Euro không cần đăng ký mã số REX
  • Chỉ tiêu xuất nhập khẩu 2019 còn khá khiêm tốn
  • Bí đao tăng giá
  • Gương mẫu trong giữ gìn an ninh, trật tự
  • Hai kịch bản tăng trưởng cho kinh tế Việt Nam 2018
  • Gần 47% diện tích được nông dân trồng giống mía chín sớm
  • Thứ trưởng Bộ Công Thương: Sắp tới Việt Nam sẽ phải nhập khẩu năng lượng
推荐内容
  • Nghi án mẹ sát hại con 2 tháng tuổi do trầm cảm sau sinh
  • Đồng muối Sa Huỳnh lo bị “xóa sổ”
  • Kỳ vọng các công trình ứng phó mặn
  • Từng bước loại bỏ hóa chất độc hại
  • Samsung thu hồi trên 90% điện thoại Note 7 ở Hàn Quốc, EU và Mỹ
  • Liên kết phát triển cá thát lát Hậu Giang