【bong da so keo nha cai】TPHCM dồn lực bảo vệ an toàn cho đàn lợn

[Thể thao] 时间:2025-01-25 22:39:18 来源:Empire777 作者:Cúp C1 点击:150次
tphcm don luc bao ve an toan cho dan lon
TPHCM đang triển khai nhiều giải pháp ngăn chặn dịch tả lợn châu Phi. Ảnh minh họa

Nguy cơ lây lan cao

Theồnlựcbảovệantoànchođànlợbong da so keo nha caio ông Huỳnh Tấn Phát, Phó Chi cục trưởng Chi cục Thú y, Sở Nông nghiệp – Phát triển Nông thôn (NN-PTNT) TPHCM, hiện thành phố chỉ đáp ứng 18% trong số 10.000 - 11.000 con lợn (750 - 800 tấn/ngày) cho nhu cầu người dân thành phố, số còn lại đến từ các tỉnh thành khác.

Trước đây, nguồn thịt này từ các tỉnh phía Nam, nhưng thời gian qua, do giá lợn có sự chênh lệch khá lớn giữa 2 miền nên lợn từ các tỉnh phía Bắc cũng đã được vận chuyển vào, với khoảng 2.000 con/ngày. Trong số này, có tỉnh thành đã xuất hiện dịch tả lợn châu Phi.

Bên cạnh đó, TPHCM hiện có 11.063 hộ chăn nuôi trâu bò với tổng đàn 123.382 con, trong đó có 64.573 con bò sữa cái. Đàn lợn có 3.917 hộ chăn nuôi với tổng đàn 274.154 con. Toàn thành phố có 247 hộ nuôi lợn bằng nguồn thức ăn thừa tại các nhà hàng, quán ăn, có nguy cơ cao đối với bệnh dịch tả lợn châu Phi.

Từ năm 2018 đến nay tình hình dịch bệnh ổn định, ngành Nông nghiệp thành phố chỉ xử lý tiêu hủy một trường hợp chăn nuôi tại ấp 7 xã Đông Thạnh, huyện Hóc Môn nhập 24 con lợn không qua kiểm dịch mắc bệnh lở mồm long móng trong tháng 1/2019.

Trước tình hình trên, TPHCM đã triển khai nhiều giải pháp cấp bách phòng chống dịch. Theo đó, TPHCM tập trung vào các nhóm giải pháp: Tổ chức quản lý và giám sát dịch bệnh; tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thức người chăn nuôi và người tiêu dùng; áp dụng các biện pháp an toàn sinh học cho đàn lợn.

Chủ động phòng chống dịch

TPHCM là nơi tiếp nhận nhiều nguồn động vật và sản phẩm từ động vật, nhất là lợn và thịt lợn từ nhiều nơi. Vì vậy, việc kiểm soát nguồn lợn và thịt lợn hết sức quan trọng tại các cửa ngõ vào thành phố, lò giết mổ, chợ đầu mối, chợ truyền thống, siêu thị, cơ sở chế biến… Ngoài ra, các địa phương cần quản lý chặt địa bàn, phát hiện và xử lý triệt để các lò giết mổ lậu, nhất là ở khu vực quận Gò Vấp.

Theo Ban Chỉ đạo Phòng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm TPHCM, nếu kiểm soát và quản lý chặt nguồn lợn từ các nơi đưa về TP sẽ giúp giảm nguy cơ lây lan bệnh dịch tả lợn châu Phi. Đồng thời cơ quan này đã chỉ đạo Chi cục Thú y TPHCM chuẩn bị phương án gắn với các tình huống cụ thể để có biện pháp chủ động phòng chống hiệu quả dịch tả lợn.

Với diễn biến nhanh hiện nay, khi dịch bệnh xảy ra tại các tỉnh có nguồn lợn cung cấp cho TPHCM, Chi cục Thú y TPHCM triển khai ngay các phương án: Khi phát hiện giết mổ lợn trái phép; vận chuyển lợn, phủ tạng và sản phẩm không qua kiểm dịch, không rõ nguồn gốc thì phải tiêu hủy ngay. Khoanh vùng ổ dịch; nghiêm cấm vận chuyển lợn ra vào vùng dịch.

Các hộ nuôi lợn phải khai báo với chính quyền địa phương và trạm thú y quận huyện khi có nhu cầu xuất bán, nhập đàn lợn mới. Tiêu độc khử trùng tại các chợ đầu mối. Làm việc với các tỉnh thành, khu vực có nguồn cung cấp lợn để xác định nguồn lợn an toàn.

Huy động các hội, đoàn thể cùng phối hợp phòng chống dịch; áp dụng biện pháp an toàn sinh học trong chăn nuôi; không vận chuyển, buôn bán, giết mổ, tiêu thụ lợn, sản phẩm thịt lợn không rõ nguồn gốc, không qua kiểm dịch thú y.

Ngoài ra, với đoàn kiểm tra liên ngành (chủ lực là lực lượng quản lý thị trường) tăng tần suất kiểm tra, giám sát việc vận chuyển, kinh doanh thịt lợn trên các tuyến đường chính. Các địa phương chốt chặn tuyến giao thông, khu vực giáp ranh. Lấy mẫu xét nghiệm virus dịch tả lợn châu Phi ở hộ nuôi, cơ sở giết mổ. Ban quản lý các chợ chủ động kiểm tra, phối hợp cơ quan chức năng xử lý nghiêm các vi phạm.

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
精彩推荐
热门点击
友情链接